Đáp án HĐTN 7 bản 1 chân trời Chủ đề 8 Tìm hiểu các nghề ở địa phương

Đáp án Chủ đề 8 Tìm hiểu các nghề ở địa phương. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học HĐTN 7 bản 1 chân trời sáng tạo dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết

CHỦ ĐỀ 8. TÌM HIỂU CÁC NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG

Khám phá một số nghề hiện có và nghề đặc trưng ở địa phương

Câu 1: Kể tên một số nghề hiện có ở địa phương em.

Đáp án chuẩn:

Thợ điện, thợ sửa ống nước, kinh doanh/buôn bán nhỏ, nhân viên văn phòng,...

Câu 2: Chia sẻ một số nghề đặc trưng ở địa phương em và giải thích vì sao nghề đó phát triển ở địa phương em.

Đáp án chuẩn:

- Nghề đặc trưng ở địa phương em: trồng chè (Thái Nguyên).

- Trồng chè phát triển nhờ điều kiện thuận lợi:

  - Khí hậu cận nhiệt đới, nhiệt độ từ 23 – 40°C.

Câu 3: Nêu ý nghĩa kinh tế, xã hội của các nghề đặc trưng ở địa phương em.

Đáp án chuẩn:

- Tạo việc làm, góp phần phát triển kinh tế địa phương.

- Cải thiện thu nhập và chất lượng cuộc sống.

- Quảng bá tên tuổi địa phương, trở thành "Đệ nhất danh trà" của Việt Nam.

Khám phá công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của một số nghề ở địa phương

Câu 1: Chọn một số nghề ở địa phương em và chỉ ra những công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của nghề đó.

Đáp án chuẩn:

- Nghề lính cứu hỏa:

- Công việc: chữa cháy, cứu hộ, xử lý các tình huống nguy hiểm đến sức khoẻ, tính mạng và tài sản của con người.

- Trang thiết bị cơ bản:

Xác định những nguy hiểm có thể xảy ra khi làm nghề ở địa phương

Câu 1: Quan sát tranh và chỉ ra những nguy hiểm người lao động có thể gặp khi làm nghề.

CHỦ ĐỀ 8. TÌM HIỂU CÁC NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNGKhám phá một số nghề hiện có và nghề đặc trưng ở địa phươngCâu 1: Kể tên một số nghề hiện có ở địa phương em.Đáp án chuẩn:Thợ điện, thợ sửa ống nước, kinh doanh/buôn bán nhỏ, nhân viên văn phòng,...Câu 2: Chia sẻ một số nghề đặc trưng ở địa phương em và giải thích vì sao nghề đó phát triển ở địa phương em.Đáp án chuẩn:- Nghề đặc trưng ở địa phương em: trồng chè (Thái Nguyên).- Trồng chè phát triển nhờ điều kiện thuận lợi:  - Khí hậu cận nhiệt đới, nhiệt độ từ 23 – 40°C.Câu 3: Nêu ý nghĩa kinh tế, xã hội của các nghề đặc trưng ở địa phương em.Đáp án chuẩn:- Tạo việc làm, góp phần phát triển kinh tế địa phương.- Cải thiện thu nhập và chất lượng cuộc sống.- Quảng bá tên tuổi địa phương, trở thành  Đệ nhất danh trà

CHỦ ĐỀ 8. TÌM HIỂU CÁC NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNGKhám phá một số nghề hiện có và nghề đặc trưng ở địa phươngCâu 1: Kể tên một số nghề hiện có ở địa phương em.Đáp án chuẩn:Thợ điện, thợ sửa ống nước, kinh doanh/buôn bán nhỏ, nhân viên văn phòng,...Câu 2: Chia sẻ một số nghề đặc trưng ở địa phương em và giải thích vì sao nghề đó phát triển ở địa phương em.Đáp án chuẩn:- Nghề đặc trưng ở địa phương em: trồng chè (Thái Nguyên).- Trồng chè phát triển nhờ điều kiện thuận lợi:  - Khí hậu cận nhiệt đới, nhiệt độ từ 23 – 40°C.Câu 3: Nêu ý nghĩa kinh tế, xã hội của các nghề đặc trưng ở địa phương em.Đáp án chuẩn:- Tạo việc làm, góp phần phát triển kinh tế địa phương.- Cải thiện thu nhập và chất lượng cuộc sống.- Quảng bá tên tuổi địa phương, trở thành  Đệ nhất danh trà

Đáp án chuẩn:

- Tranh 1: Bị bỏng và tổn thương mắt do ánh sáng tia lửa điện khi hàn.

- Tranh 2: Bị ngã và giật điện.

- Tranh 3: Gây ra các bệnh mắt như cận thị, loạn thị.

- Tranh 4: Bị chuột rút và thiết bị lặn hỏng dẫn đến đuối nước.

Câu 2: Xác định những nguy hiểm có thể gặp khi sử dụng các trang thiết bị, dụng cụ lao động của một số nghề ở địa phương và đề xuất cách sử dụng an toàn.

Đáp án chuẩn:

Tên nghề

Nguy hiểm có thể gặp phải

Cách giữ an toàn khi lao động

 

Lính cứu hoả

Bị bỏng

- Mặc đồ bảo hộ trong suốt quá trình dập tắt đám cháy.

- Rèn luyện cách ứng biến, xử lí nhanh các tình huống nguy hiểm.

Khu vực cứu hoả phát nổ gây nguy hiểm đến tính mạng

 

Thợ lặn

Chuột rút

- Kiểm tra kĩ các thiết bị: bình oxy, mặt nạ dưỡng khí,… trước khi xuống nước.

- Học cách mát xa, xử lí khi bị chuột rút lúc đang bơi.

 

Giữ an toàn khi làm nghề ở địa phương

Câu 1:  Xác định những nguy hiểm có thể gặp khi sử dụng các trang thiết bị, dụng cụ lao động của một số nghề ở địa phương và đề xuất cách sử dụng an toàn.

Gợi ý:

- Lựa chọn một nghề em dự định thiết kế bản quy tắc.

- Xác định những nguy hiểm có thể xẩy ra khi làm nghề đó và biện pháp phòng chống.

- Rút ra những quy tắc để giữ an toàn khi làm nghề đó và thiết kế thành bản quy tắc.

Gợi ý:

QUY TẮC AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGHỀ CƠ KHÍ

- Tháo tất cả vác vật không cần thiết bị khi làm việc tại xưởng như trang sức, đồng hồ,…

- Không tự ngắt hoặc bật nguồn điện của xưởng vì có thể gậy chập hoặc cháy nguồn điện.

- Mang theo các loại kính an toàn hoặc các thiết bị bảo vệ mắt trong xưởng sản xuất.

- Mặc quần áo đồng phục của phân xưởng, không mặc quần áo quá rộng khi vận hành máy và luôn đội mũ bảo hộ.

- Không sử dụng giày vải, quốc cao gót hay dép trong xưởng, mang giày bảo hộ theo quy định của xưởng.

Đáp án chuẩn:

Tên nghề

Nguy hiểm có thể gặp phải

Cách giữ an toàn khi lao động

Cảnh sát hình sự

-Bị tội phạm đả thương

- Bị theo dõi, bị đánh lén

 

-Rèn luyện khả năng ứng biến và xử  lí tình huống nhanh, linh hoạt

- Luyện võ

Thợ lặn

-Chuột rút

- Đuối nước

- Kiểm tra kĩ thiết bị bảo hộ trước khi xuống nước.

- Học cách mát xa, xử lý tình huống bị chuột rút khi đang làm việc

Câu 2: Đề xuất biện pháp đảm bảo an toàn khi làm nghề ở địa phương trong các trường hợp sau:

CHỦ ĐỀ 8. TÌM HIỂU CÁC NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNGKhám phá một số nghề hiện có và nghề đặc trưng ở địa phươngCâu 1: Kể tên một số nghề hiện có ở địa phương em.Đáp án chuẩn:Thợ điện, thợ sửa ống nước, kinh doanh/buôn bán nhỏ, nhân viên văn phòng,...Câu 2: Chia sẻ một số nghề đặc trưng ở địa phương em và giải thích vì sao nghề đó phát triển ở địa phương em.Đáp án chuẩn:- Nghề đặc trưng ở địa phương em: trồng chè (Thái Nguyên).- Trồng chè phát triển nhờ điều kiện thuận lợi:  - Khí hậu cận nhiệt đới, nhiệt độ từ 23 – 40°C.Câu 3: Nêu ý nghĩa kinh tế, xã hội của các nghề đặc trưng ở địa phương em.Đáp án chuẩn:- Tạo việc làm, góp phần phát triển kinh tế địa phương.- Cải thiện thu nhập và chất lượng cuộc sống.- Quảng bá tên tuổi địa phương, trở thành  Đệ nhất danh trà

Đáp án chuẩn:

Trường hợp 1:

- Mặc áo phao khi tham gia đánh bắt cá.

- Mang đủ phao cứu sinh và trang thiết bị an toàn.

- Hiểu quy định về báo hiệu và cảnh giới khi đánh bắt cá trên biển, đặc biệt là vào ban đêm.

Trường hợp 2: Trang bị đầy đủ thiết bị, trang phục bảo vệ an toàn theo quy định: quần áo, mũ, găng tay, giày và các thiết bị khác.

Tuyên truyền về nghề ở địa phương

Câu 1: Sưu tầm và làm bộ sưu tập về nghề ở địa phương em.

Gợi ý:

Về hình thức

Về nội dung

- Sưu tầm tranh, ảnh,..

- Thiết kế tờ rơi, poster,..

- Tên nghề

- Ý nghĩa kinh tế, xã hội của nghề

- Công việc đặc trưng

- Trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản

- Những lưu ý giữ an toàn lao động khi làm nghề

- Nhân vật trong nghề được nhiều người biết đến

Đáp án chuẩn:

+ Nghề ở địa phương em: làm gốm

+ Công việc đặc trưng: Lựa chọn đất, xử lí, pha chế đất, tạo dáng, trang trí,…

+ Trang thiết bị, dụng cụ lao động: đất sét, bàn xoay, nước, lò nung…

Câu 2: Sử dụng bộ sưu tập nghề để tuyên truyền về nghề ở địa phương.

Đáp án chuẩn:

Làng gốm Bát Tràng, nằm khoảng 30 km về phía Đông Nam của trung tâm Hà Nội, là một trong những làng nghề truyền thống lâu đời của Việt Nam. Nơi đây không chỉ là điểm đến thu hút du khách bởi danh lam thắng cảnh mà còn bởi sự gắn bó mật thiết với nghề gốm từ hàng ngàn năm qua.

Làng gốm Bát Tràng bao gồm hai thôn Bát Tràng và Giang Cao, thuộc xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm. Tên gọi "Bát Tràng" có từ lâu đời, trong đó "Bát" là từ để chỉ đồ gốm chén bát, còn "Tràng" là chỗ đất dành riêng cho nghề gốm. Được biết đến từ thời nhà Lý (khoảng từ năm 1010 đến 1225), làng gốm Bát Tràng đã được lập nghiệp bởi năm dòng họ lớn từ vùng Bồ Bát, Ninh Bình, gồm Trần, Nguyễn, Lê, Phạm và Vương. Những nghệ nhân đầu tiên đã chọn làng gốm Bát Tràng với đất sét trắng phong phú làm nguyên liệu chính để phát triển nghề gốm.

Tóm lại, làng gốm Bát Tràng không chỉ là nơi sản xuất gốm truyền thống mà còn là biểu tượng văn hóa sâu sắc của dân tộc Việt Nam, đóng góp vào sự phát triển kinh tế và bảo tồn di sản văn hóa của đất nước.

Tự đánh giá

Câu 1: Chia sẻ những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các hoạt động trong chủ đề này.

Đáp án chuẩn:

- Thuận lợi: Hiểu biết thêm về một số nghề và đặc trưng của nghề ở địa phương mình

- Khó khăn: Chưa có được những trải nghiệm thực tế.

Câu 2: Với mỗi nội dung đánh giá sau đây, hãy xác định mức độ phù hợp nhất với em.

A. Rất đúng

B. Gần đúng

C. Chưa đúng

TT

Nội dung đánh giá

1

Em kể được tên một số nghề hiện có và nghề đặc trưng ở địa phương em.

2

Em mô tả được công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của một số nghề ở địa phương.

3

Em chỉ ra được những nguy hiểm có thể xảy ra khi làm nghề ở địa phương.

4

Em đề xuất được những yêu cầu cần tuân thủ để giữ an toàn khi làm nghề ở địa phương.

5

Em sưu tầm và làm được bộ sưu tập một số nghề ở địa phương.

6

Em ý thức được trách nhiệm tuyên truyền về nghề ở địa phương.

Đáp án chuẩn:

HS tự đánh giá.

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác