Đáp án HĐTN 7 bản 1 chân trời Chủ đề 5 Chi tiêu có kế hoạch

Đáp án Chủ đề 5 Chi tiêu có kế hoạch. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học HĐTN 7 bản 1 chân trời sáng tạo dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

CHỦ ĐỀ 5. CHI TIÊU CÓ KẾ HOẠCH

Tìm hiểu cách kiểm soát chi tiêu

Câu 1: Liệt kê các khoản chi tiêu của em và chia sẻ cách em kiểm soát các khoản chi đó.

Đáp án chuẩn:

- Chi cho ăn uống: các bữa trong ngày, liên hoan,...

- Chi cho học tập: sách vở, đồ dùng học tập,...

- Chi cho giải trí: xem phim, du lịch,...

Câu 2: Phân loại các khoản chi của em vào nhóm chi tiêu phù hợp và tính tỉ lệ phần trăm em đã chi cho mỗi nhóm.

Đáp án chuẩn:

- Nhóm thiết yếu (60%): Chi cho nhu cầu cơ bản như ăn uống, học tập, làm việc,...

- Nhóm linh hoạt (30%): Chi cho nghỉ ngơi, giải trí, gặp gỡ bạn bè, mua sắm quần áo,...

- Nhóm tích luỹ (10%): Tiết kiệm cho tương lai hoặc giải quyết việc đột xuất.

Câu 3: Chia sẻ cách em sắp xếp thứ tự ưu tiên các khoản cho của mình và giải thích lí do.

Đáp án chuẩn:

- Ưu tiên chi tiêu cần thiết cho sinh hoạt, học tập, và công việc.

- Tiếp theo là tiết kiệm.

- Cuối cùng là chi tiêu cho nghỉ ngơi, giải trí.

Tìm hiểu cách tiết kiệm tiền

Câu 1: Chia sẻ cách em và người thân đã thực hiện để tiết kiệm các khoản chi tiêu trong gia đình.

Đáp án chuẩn:

- Ghi chú chi tiêu.

- Tiết kiệm điện, nước.

- Đề ra hạn mức chi tiêu.

Câu 2: Theo em, vì sao mỗi cách dưới đây có thể tiết kiệm tiền?

Đáp án chuẩn:

- Đặt mục tiêu tiết kiệm: xác định số tiền sử dụng trong thời gian cụ thể và lập kế hoạch chi tiêu.

- Mua sắm vừa đủ: hạn chế chi tiêu đồ ăn, nước uống để tránh lãng phí.

- Tích góp mỗi ngày, mỗi tuần: tích lũy dần để có số tiền lớn hơn.

- Không lãng phí điện, nước: giảm chi phí hằng tháng.

- Tái chế đồ dùng hư hỏng: tiết kiệm chi phí thay mới đồ dùng.

Câu 3: Nêu những lợi ích của thói quen tiết kiệm tiền đối với bản thân và gia đình.

Đáp án chuẩn:

- Quý trọng kết quả lao động.

- Làm giàu cho bản thân và gia đình.

- Yếu tố quan trọng để đạt được thành công.

Thực hành kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền

Câu 1: Thực hành kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền trong tình huống của D. theo các bước sau:

Bước 1: Xác định khoản tiền cần tiết kiệm.

Bước 2: Phân loại các khoản chi và tính mức chi tiêu phù hợp cho từng nhóm.

Bước 3: Xác định các khoản ưu tiên.

Bước 4: Xác định một số phương pháp giúp tăng khoản tiền tiết kiệm.

STT

Dự định chi

Số tiền (đồng)

1

Truyện ngắn

25 000

2

Đồ kẹp giấy trang trí

10 000

3

Vở và bút

15 000

4

Ủng hộ đồng bào bị thiên tai

15 000

Đáp án chuẩn:

HS tự thực hiện.

Câu 2: Chia sẻ cách em kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền trong các tình huống sau:

CHỦ ĐỀ 5. CHI TIÊU CÓ KẾ HOẠCHTìm hiểu cách kiểm soát chi tiêuCâu 1: Liệt kê các khoản chi tiêu của em và chia sẻ cách em kiểm soát các khoản chi đó.Đáp án chuẩn:- Chi cho ăn uống: các bữa trong ngày, liên hoan,...- Chi cho học tập: sách vở, đồ dùng học tập,...- Chi cho giải trí: xem phim, du lịch,...Câu 2: Phân loại các khoản chi của em vào nhóm chi tiêu phù hợp và tính tỉ lệ phần trăm em đã chi cho mỗi nhóm.Đáp án chuẩn:- Nhóm thiết yếu (60%): Chi cho nhu cầu cơ bản như ăn uống, học tập, làm việc,...- Nhóm linh hoạt (30%): Chi cho nghỉ ngơi, giải trí, gặp gỡ bạn bè, mua sắm quần áo,...- Nhóm tích luỹ (10%): Tiết kiệm cho tương lai hoặc giải quyết việc đột xuất.Câu 3: Chia sẻ cách em sắp xếp thứ tự ưu tiên các khoản cho của mình và giải thích lí do.Đáp án chuẩn:- Ưu tiên chi tiêu cần thiết cho sinh hoạt, học tập, và công việc.- Tiếp theo là tiết kiệm.- Cuối cùng là chi tiêu cho nghỉ ngơi, giải trí.Tìm hiểu cách tiết kiệm tiềnCâu 1: Chia sẻ cách em và người thân đã thực hiện để tiết kiệm các khoản chi tiêu trong gia đình.Đáp án chuẩn:- Ghi chú chi tiêu.- Tiết kiệm điện, nước.- Đề ra hạn mức chi tiêu.Câu 2: Theo em, vì sao mỗi cách dưới đây có thể tiết kiệm tiền?Đáp án chuẩn:- Đặt mục tiêu tiết kiệm: xác định số tiền sử dụng trong thời gian cụ thể và lập kế hoạch chi tiêu.- Mua sắm vừa đủ: hạn chế chi tiêu đồ ăn, nước uống để tránh lãng phí.- Tích góp mỗi ngày, mỗi tuần: tích lũy dần để có số tiền lớn hơn.- Không lãng phí điện, nước: giảm chi phí hằng tháng.- Tái chế đồ dùng hư hỏng: tiết kiệm chi phí thay mới đồ dùng.Câu 3: Nêu những lợi ích của thói quen tiết kiệm tiền đối với bản thân và gia đình.Đáp án chuẩn:- Quý trọng kết quả lao động.- Làm giàu cho bản thân và gia đình.- Yếu tố quan trọng để đạt được thành công.Thực hành kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiềnCâu 1: Thực hành kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền trong tình huống của D. theo các bước sau:Bước 1: Xác định khoản tiền cần tiết kiệm.Bước 2: Phân loại các khoản chi và tính mức chi tiêu phù hợp cho từng nhóm.Bước 3: Xác định các khoản ưu tiên.Bước 4: Xác định một số phương pháp giúp tăng khoản tiền tiết kiệm.STTDự định chiSố tiền (đồng)1Truyện ngắn25 0002Đồ kẹp giấy trang trí10 0003Vở và bút15 0004Ủng hộ đồng bào bị thiên tai15 000Đáp án chuẩn:HS tự thực hiện.Câu 2: Chia sẻ cách em kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền trong các tình huống sau:Đáp án chuẩn:- Tình huống 1: Nếu là Minh, em sẽ mua những gì mẹ đã dặn, sau đó xin phép mẹ để mua đồ uống yêu thích.- Tình huống 2: Nếu là K, em sẽ nghiêm túc sửa đổi thói quen xấu, sắp xếp đồ dùng học tập ngăn nắp và đúng vị trí.Xây dựng kế hoạch chi tiêu cho một số sự kiện của gia đìnhCâu 1: Lập kế hoạch chi tiêu cho một số sự kiện của gia đình phù hợp với khả năng của em.Đáp án chuẩn:Tên sự kiệnSố tiềnCác khoản chiĐịa điểm tổ chứcSố lượng người  Sinh nhật bố  300.000- Quà sinh nhật: 100.000- Bánh sinh nhật: 120.000- Hoa hồng: 30.000- Dưa hấu: 20.000- Táo: 30.000  Tại nhà  6 ngườiCâu 2: Chia sẻ kế hoạch của em với thầy cô và các bạn.Đáp án chuẩn:Học sinh tự thực hiện.Đề xuất cách tiết kiệm tiền phù hợp với bản thân

Đáp án chuẩn:

- Tình huống 1: Nếu là Minh, em sẽ mua những gì mẹ đã dặn, sau đó xin phép mẹ để mua đồ uống yêu thích.

- Tình huống 2: Nếu là K, em sẽ nghiêm túc sửa đổi thói quen xấu, sắp xếp đồ dùng học tập ngăn nắp và đúng vị trí.

Xây dựng kế hoạch chi tiêu cho một số sự kiện của gia đình

Câu 1: Lập kế hoạch chi tiêu cho một số sự kiện của gia đình phù hợp với khả năng của em.

CHỦ ĐỀ 5. CHI TIÊU CÓ KẾ HOẠCHTìm hiểu cách kiểm soát chi tiêuCâu 1: Liệt kê các khoản chi tiêu của em và chia sẻ cách em kiểm soát các khoản chi đó.Đáp án chuẩn:- Chi cho ăn uống: các bữa trong ngày, liên hoan,...- Chi cho học tập: sách vở, đồ dùng học tập,...- Chi cho giải trí: xem phim, du lịch,...Câu 2: Phân loại các khoản chi của em vào nhóm chi tiêu phù hợp và tính tỉ lệ phần trăm em đã chi cho mỗi nhóm.Đáp án chuẩn:- Nhóm thiết yếu (60%): Chi cho nhu cầu cơ bản như ăn uống, học tập, làm việc,...- Nhóm linh hoạt (30%): Chi cho nghỉ ngơi, giải trí, gặp gỡ bạn bè, mua sắm quần áo,...- Nhóm tích luỹ (10%): Tiết kiệm cho tương lai hoặc giải quyết việc đột xuất.Câu 3: Chia sẻ cách em sắp xếp thứ tự ưu tiên các khoản cho của mình và giải thích lí do.Đáp án chuẩn:- Ưu tiên chi tiêu cần thiết cho sinh hoạt, học tập, và công việc.- Tiếp theo là tiết kiệm.- Cuối cùng là chi tiêu cho nghỉ ngơi, giải trí.Tìm hiểu cách tiết kiệm tiềnCâu 1: Chia sẻ cách em và người thân đã thực hiện để tiết kiệm các khoản chi tiêu trong gia đình.Đáp án chuẩn:- Ghi chú chi tiêu.- Tiết kiệm điện, nước.- Đề ra hạn mức chi tiêu.Câu 2: Theo em, vì sao mỗi cách dưới đây có thể tiết kiệm tiền?Đáp án chuẩn:- Đặt mục tiêu tiết kiệm: xác định số tiền sử dụng trong thời gian cụ thể và lập kế hoạch chi tiêu.- Mua sắm vừa đủ: hạn chế chi tiêu đồ ăn, nước uống để tránh lãng phí.- Tích góp mỗi ngày, mỗi tuần: tích lũy dần để có số tiền lớn hơn.- Không lãng phí điện, nước: giảm chi phí hằng tháng.- Tái chế đồ dùng hư hỏng: tiết kiệm chi phí thay mới đồ dùng.Câu 3: Nêu những lợi ích của thói quen tiết kiệm tiền đối với bản thân và gia đình.Đáp án chuẩn:- Quý trọng kết quả lao động.- Làm giàu cho bản thân và gia đình.- Yếu tố quan trọng để đạt được thành công.Thực hành kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiềnCâu 1: Thực hành kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền trong tình huống của D. theo các bước sau:Bước 1: Xác định khoản tiền cần tiết kiệm.Bước 2: Phân loại các khoản chi và tính mức chi tiêu phù hợp cho từng nhóm.Bước 3: Xác định các khoản ưu tiên.Bước 4: Xác định một số phương pháp giúp tăng khoản tiền tiết kiệm.STTDự định chiSố tiền (đồng)1Truyện ngắn25 0002Đồ kẹp giấy trang trí10 0003Vở và bút15 0004Ủng hộ đồng bào bị thiên tai15 000Đáp án chuẩn:HS tự thực hiện.Câu 2: Chia sẻ cách em kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền trong các tình huống sau:Đáp án chuẩn:- Tình huống 1: Nếu là Minh, em sẽ mua những gì mẹ đã dặn, sau đó xin phép mẹ để mua đồ uống yêu thích.- Tình huống 2: Nếu là K, em sẽ nghiêm túc sửa đổi thói quen xấu, sắp xếp đồ dùng học tập ngăn nắp và đúng vị trí.Xây dựng kế hoạch chi tiêu cho một số sự kiện của gia đìnhCâu 1: Lập kế hoạch chi tiêu cho một số sự kiện của gia đình phù hợp với khả năng của em.Đáp án chuẩn:Tên sự kiệnSố tiềnCác khoản chiĐịa điểm tổ chứcSố lượng người  Sinh nhật bố  300.000- Quà sinh nhật: 100.000- Bánh sinh nhật: 120.000- Hoa hồng: 30.000- Dưa hấu: 20.000- Táo: 30.000  Tại nhà  6 ngườiCâu 2: Chia sẻ kế hoạch của em với thầy cô và các bạn.Đáp án chuẩn:Học sinh tự thực hiện.Đề xuất cách tiết kiệm tiền phù hợp với bản thân

Đáp án chuẩn:

Tên sự kiện

Số tiền

Các khoản chi

Địa điểm tổ chức

Số lượng người

 

 

Sinh nhật bố

 

 

300.000

- Quà sinh nhật: 100.000

- Bánh sinh nhật: 120.000

- Hoa hồng: 30.000

- Dưa hấu: 20.000

- Táo: 30.000

 

 

Tại nhà

 

 

6 người

Câu 2: Chia sẻ kế hoạch của em với thầy cô và các bạn.

Đáp án chuẩn:

Học sinh tự thực hiện.

Đề xuất cách tiết kiệm tiền phù hợp với bản thân

Câu 1: Xác định mục tiêu và đề xuất một số cách tiết kiệm phù hợp với bản thân.

Đáp án chuẩn:

- Mục tiêu: mua quà sinh nhật tặng mẹ.

* Cách tiết kiệm:

  - Để dành tiền tiêu vặt hàng tuần.

  - Làm và bán sản phẩm thủ công.

  - Tham gia viết văn, làm tập san cho tạp chí để nhận nhuận bút.

Câu 2: Chia sẻ cách em đã tiết kiệm tiền và nêu mục tiêu, cách sử dụng khoản tiền tiết kiệm đó.

Đáp án chuẩn:

- Tiết kiệm tiền tiêu vặt.

- Bán đồ dùng không cần thiết trên các hội nhóm.

- Viết tuần san cho tạp chí để lấy nhuận bút.

- Mục tiêu: mua xe đạp.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác