Đáp án Công dân 8 chân trời bài 4 Bảo vệ lẽ phải

Đáp án bài 4 Bảo vệ lẽ phải. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Công dân 8 Chân trời sáng tạo dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết

BÀI 4. BẢO VỆ LẼ PHẢI

MỞ ĐẦU

Trong cuộc sống, ai cũng mong muốn hướng đến những điều tốt đẹp. Để hướng đến điều đó, mỗi người cần chung tay bảo vệ lẽ phải....

Em hãy quan sát hình ảnh và nhận xét về hành động của hai bạn học sinh.

Gợi ý đáp án: 

Hành động của hai bạn là đúng khi đã tố cáo hành vi xả rác bừa bãi ra đường

KHÁM PHÁ

1. Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi.

BÀI HỌC VỀ NHÂN CÁCH CỦA THÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNH

Tô Hiến Thành (? -1179) quê làng Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng (nay là Hà NỘi). làm quan vào đời vua Lý Anh Tông đến chức Thái phó. Ông văn võ song toàn, nổi tiếng là công minh, chính trực, được vua phong tước vương mặc dù không phải tôn thất nhà Lý.

Em có nhận xét gì về việc của Thái phó Tô Hiến Thành trong câu chuyện trên?

Theo em, vì sao cần phải bảo vệ lẽ phải?

Gợi ý đáp án: 

Việc làm của Thái phó Tô Hiến Thành đã bảo vệ lẽ phải.

Bảo vệ lẽ phải là tôn trọng, giữ gìn, tuân thủ những điều đúng đắn, các chuẩn mực đạo đức, pháp luật, nội quy, và dũng cảm đấu tranh chống lại cái sai, cái xấu, cái ác.

2. Em hãy quan sát các hình ảnh sau và thực hiện yêu cầu.

Câu hỏi:  Em hãy chỉ ra lời nói, việc làm để bảo vệ lẽ phải của nhân vật trong các hình ảnh trên.

Em hãy kể thêm những việc làm để bảo vệ lẽ phải mà em biết.

Gợi ý đáp án: 

Những lời nói, việc làm để bảo vệ lẽ phải: “Các bạn không được bắt nạt cậu ấy; Bạn xem bài người khác là phạm quy đó; Không được đâu, vượt đèn đỏ là vi phạm pháp luật đấy.”

Ví dụ:

+ Tôn trọng lẽ phải: 

+ Biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai. 

3. Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi

Trường hợp 1: Em có suy nghĩ gì về hành động của bạn Dũng? Chúng ta có nên học tập bạn Dũng không? Vì sao? Theo em, làm thế nào để khích lệ, động viên bạn bè bảo vệ lẽ phải?

Trường hợp 2: Theo em, hành vi của bạn P có phù hợp không? Vì sao? Khi gặp những thái độ, việc làm sai trái của người khác, em thường làm gì?

Gợi ý đáp án: 

Trường hợp 1: 

- Hành động của bạn Dũng đã làm đúng nhiệm vụ của mình khi thấy các nạn có hành vi làm sai.

- Chúng ta cần tuyên dương, ủng hộ các bạn khi làm việc bảo vệ lẽ phải. Lên án, phê phán những hành vi sai trái, không phù hợp với lẽ phải.

Trường hợp 2: 

Hành vi của bạn P không phù hợp. Vì khi thấy tiền thừa đã không trả lại mà có ý lấy luôn. Khi gặp những thái độ, việc làm sai trái của người khác em sẽ tố cáo hành động đó với người lớn.

LUYỆN TẬP

CH1: Em hãy bày tỏ quan điểm đối với những ý kiến sau:

a. Bảo vệ lẽ phải là lối sống văn minh, tiến bộ và phù hợp với đạo  lí làm người.

b. Bảo vệ lẽ phải là nahwcs nhở, phản đối khi thấy người khác làm sai.

c. Người biết bảo vệ lẽ phải thường dễ bị thiệt thời.

d. Lời nói, hành động bảo vệ lẽ phải cần phù hợp với lứa tuổi.

Gợi ý đáp án: 

Những ý kiến a, b bảo vệ lẽ phải là biết tôn trọng chuẩn mực đạo đức, pháp luật.

Ý kiến c, d chưa biết tôn trọng giữ gìn và tuân thủ những điều đúng đắn.

CH2: Em hãy đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi:

Tình huống 1: Em có đồng tình với cách ứng cử của bạn V không? Vì sao? Nếu là bạn K, em sẽ nói gì với bạn V?

Tình huống 2: Em có đồng tình với cách ứng cử của bạn T không? Vì sao? Nếu là bạn T, em sẽ làm gì?

Gợi ý đáp án: 

Tình huống 1:

Em đồng tình với cách cư xử của bạn V vì đã bảo vệ lẽ phải và có cách cư xử đúng đắn.Nếu là bạn K em sẽ nói với bạn V em sẽ nói lời cảm ơn bạn vì đã giúp đỡ mình.

Tình huống 2:

- Em không đồng tình với hành động của bạn T vì bạn đã không đứng ra tố cáo hành động sai trái. Nếu em là T em sẽ tố cáo hành vi của nhóm bạn đe doạ K với thầy cô, người lớn.

CH3: Em hãy sắm vai để giải quyết các tình huống sau:

+ Tình huống 1: Nếu là bạn N, em sẽ khuyên bạn M và bạn K như thế nào?

+ Tình huống 2: Nếu là bạn M, em sẽ xử lí tìnnh huống trên như thế nào.

Gợi ý đáp án: 

Tình huống 1: Em sẽ khuyên bạn M và K không lên làm ồn vì đây là nơi độc sách của trường chúng ta cần nói chuyện nhỏ nhẹ và giữ trật tự 

Tình huống 2: Nếu là bạn M em sẽ gặp bạn C để hỏi tại sao lại làm vậy, đồng thời em sẽ tố cáo hành vi sai trái của bạn M vì đã nói điều sai sự thật về bản thân mình.

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác