Bài tập luyện tập Toán 4 kết nối bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng

Câu hỏi và bài tập tự luận luyện tập ôn tập bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 4 Kết nối tri thức. Kéo xuống để tham khảo thêm

1. NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 1: Nêu kết quả tính:

a) 468 + 379 = 847
    379 + 468 = ...
b) 6 509 + 2 876 = 9 385
     2 876 + 6 509= ...
c) 4 268 + 76 = 4 344
    76 + 4 268 = ...

Giải
a) 468 + 379 = 847
    379 + 468 = 847
b) 6 509 + 2 876 = 9 385
     2 876 + 6 509 = 9 385
c) 4 268 + 76 = 4 344
    76 + 4 268 = 4 344

Câu 2: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm:
a) 48 + 12 = 12 + ...
    65 + 297 = ... + 65
    .... + 89 = 89 + 177
b) m + n = n + ...
   84 + 0 = ...+ 84
  a + 0 = ...+ a = ...

 Giải
a) 48 + 12 = 12 + 48                                         b) m + n = n + m
    65 + 297 = 297 + 65                                         84 + 0 = 0+ 84
     177 + 89 = 89 + 177                                        a + 0 = 0 + a = a

Câu 3: Viết tiếp vào ô trống (theo mẫu):

a

b

a + b

b + a

a – b

a b

a : b

6

3

6 + 3 = 9

3 + 6 = 9

6 – 3 = 9

6 3 = 18

6 : 3 = 2

10

2

     

12

3

     
  1. Giải

a

b

a + b

b + a

a – b

a b

a : b

6

3

6 + 3 = 9

3 + 6 = 9

6 – 3 = 9

6 3 = 18

6 : 3 = 2

10

2

10 + 2 = 12

2 + 10 = 12

10 – 2 = 8

10 2 = 20

10 : 2 = 5

12

3

12 + 3 = 15

3 + 12 = 15

12 – 3 = 9

12 3 = 36

12 : 3 = 4

Câu 4: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm:

a) 48 + 12 = 12 + ...
    37 + 198 = ... + 37
   ... +73 = 73 + 216
b) p + q = q+ ...
    26 + 0 = ... + 26
    m + 0 = ... + m

Giải
a) 48 + 12 = 12 + 48
    37 + 198 = 198 + 37
  216 +73 = 73 + 216
b) p + q = q + p
    26 + 0 = 0 + 26
    m + 0 = 0 + m

Câu 5: Viết vào chỗ chấm cho thích hợp:
a) Giá trị của biểu thức a + b với a = 3 và b = 10 là ....
b) Giá trị của biểu thức a – b với a = 25 và b = 10 là ....
c) Giá trị của biểu thức m × n với m = 3 và m = 7 là ....
d) Giá trị của biểu thức c : d với c = 18 và d = 3 là ....

Giải
a) Nếu a = 3 và b = 10 thì a + b = 3 + 10 = 13.
    Vậy giá trị của biểu thức a + b với a = 3 và b = 10 là 13.
b) Nếu a = 25 và b = 10 thì a – b = 25 – 10 = 15.
    Vậy giá trị của biểu thức a – b với a = 25 và b = 10 là 15.
c) Nếu m = 3 và m = 7 thì m × n = 3 × 7 = 21.
   Vậy giá trị của biểu thức m × n với m = 3 và m = 7 là 21.
d) Nếu c = 18 và d = 3 thì c : d = 18 : 3 = 6.
   Vậy giá trị của biểu thức c : d với c = 18 và d = 3 là 6.


 2. THÔNG HIỂU (4 câu)

Câu 1: Điền dấu (>,<,=)
a) 2975 + 4017 .... 4017 + 2975
b) 2975 + 4017 .... 4017 + 3000
c) 2975 + 4017 .... 4017 + 2900

Giải 
a) 2975 + 4017 = 4017 + 2975
b) 2975 + 4017 < 4017 + 3000
c) 2975 + 4017 > 4017 + 2900

Câu 2: Tính giá trị của biểu thức:
a) 120 + m − n với m = 30 và n = 25
b) (m − n) × 2 với m = 234 và n = 34

Giải
a) Nếu m = 30 và n = 25 thì giá trị của biểu thức là 120 + m – n = 20 + 30 – 25 = 125.
Vậy giá trị của biểu thức 120 + m – n là 125 với m = 30 và n = 25.
b) Nếu m = 234 và n = 34 thì giá trị của biểu thức là (m – n) 2 = (234 – 34) 2 = 400. 
Vậy giá trị của biểu thức (m – n) 2 là 400 với m = 234 và n = 34.

Câu 3: Điền dấu (>,<,=)
a) 8264 + 927 ... 927 + 8300
b) 8264 + 927 ... 900 + 8264
c) 8264 + 927 ... 927 + 8264

Giải
a) 8264 + 927 < 927 + 8300
b) 8264 + 927 > 900 + 8264
c) 8264 + 927 = 927 + 8264

Câu 4: Cho hình vẽ bên:
a) Quan sát hình vẽ em hãy viết biểu thức tổng số tiền mua táo và lê của mẹ.
b) Nếu x = 2 (đồng) và y = 3 (đồng)
Thì số tiền mua táo và lê muỗi loại là bao nhiêu đồng? Tổng số tiền mua táo và lê của mẹ là bao nhiêu đồng?

Giải
a) Biểu thức tổng số tiền mua táo và lê của mẹ là: 5 x + 3 y (đồng)
b) Nếu x = 2 (đồng) và y = 3 (đồng) thì:
Số tiền mua táo là:
5 2 = 10 (đồng)
Số tiền mua lê là:
3 3 = 9 (đồng)
Tổng số tiền mua táo và lê của mẹ là:
10 + 9 = 19 (đồng)
Đáp số: a) 5 x + 3 y (đồng) ; b) 10 đồng; 9 đồng; 19 đồng.


 3. VẬN DỤNG (2 câu) 

Câu 1: Tính bằng cách thuận tiện:
a) 235 + 2019 + 765
b) 337 + 782 – 82 − 37
c) 5400 + 512 + 188
d) 1200 + 390 − 200

Giải
a) 235 + 2019 + 765 
= (235 + 765) + 2019 
= 1000 + 2019
= 3019
b) 337 + 782 – 82 – 37
= (337 – 37) + (782 – 82)
= 300 + 700
= 1000
c) 5400 + 512 + 188
= 5400 + 700
= 6100
d) 1200 + 390 – 200
= (1200 – 200) + 390
= 1000 + 390
= 1390

Câu 2: Hình vẽ dưới đây là hình ảnh của một hình thang, có đáy bé là a, đáy lớn b, và chiều cao là h.
a) Gọi S là diện tích hình thang đó. Viết công thức tính diện tích hình thang biết: tổng độ dài đáy lớn cộng độ dài đáy bé rồi nhân với chiều cao được kết quả bao nhiêu ta chia cho 2.
b) Tính diện tích hình thang có đáy bé là a = 4cm; đáy lớn b = 7cm chiều cao h = 6cm.

Giải 
a) Công thức của diện tích hình thang là: (a + b) h : 2.
b) Diện tích của hình thang là:
(4 + 7) 6 : 2 = 33 (cm2)
Đáp số: 33 cm2


 4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1:  Tìm y biết:
a) y – 2112 + 3485 = 3485 + 2345
b) a + (1970 + y) = 2019 + a

Giải:
a) y – 2112 + 3485 = 3485 + 2345
    y – 2112 = 3485 + 2345 – 3485 
    y – 2112 = 2345
    y = 2345 + 2112
      y = 4457
Đáp số: y = 4457.
b) a + (1970 + y) = 2019 + a
            1970 + y = 2019 + a – a 
            1970 + y = 2019 
                        y = 2019 – 1970 
                        y = 49
Đáp số: y = 49.

Câu 2: Một quỹ tiết kiệm ngày đầu nhận được 75 500 000 đồng, ngày thứ hai nhận được 86 950 000 đồng, ngày thứ ba nhận được 14 500 000 đồng. Hỏi cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được bao nhiêu tiền?

Giải:
Cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được số tiền là:
75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000 = 176 950 000 (đồng)
Đáp số: 176 9500 đồng

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác