Bài tập luyện tập Toán 4 kết nối bài 21: Luyện tập chung

Câu hỏi và bài tập tự luận luyện tập ôn tập bài 21: Luyện tập chung. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 4 Kết nối tri thức. Kéo xuống để tham khảo thêm


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

1. NHẬN BIẾT (6 câu)

Câu 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

a) 10 kg = ... yến
b) 200 kg = ... tạ
c) 1000 kg = ... tấn
d) 240 tạ = ... tấn

Giải
a) 10 kg = 1 yến
b) 200 kg = 2 tạ
c) 1000 kg = 1 tấn
d) 240 tạ = 24 tấn

Câu 2: Viết các số sau
a) Ba mươi bảy mi – li – mét vuông
b) Năm mươi lăm xăng – ti – mét vuông
c) Hai trăm linh sáu mét vuông
d) Sáu trăm ba mươi đề – xi – mét vuông
Giải
a) Ba mươi bảy mi – li – mét vuông: 37 mm2
b) Năm mươi lăm xăng – ti – mét vuông: 55 cm2
c) Hai trăm linh sáu mét vuông: 206 m2
d) Sáu trăm ba mươi đề – xi – mét vuông: 630 dm2

Câu 3: Điền vào chỗ chấm.
a) 5 thế kỉ = ... năm
b) 5 phút = ... giây
c) 500 năm = ... thế kỉ
d) 300 giây = ... phút
Giải
a) 5 thế kỉ = 500 năm
b) 5 phút = 300 giây
c) 500 năm = 5 thế kỉ
d) 300 giây = 5 phút

Câu 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a) 300 cm2 = ........ dm2
b) 20 000 dm2 = ...... m2
c) 60 dm2 = ..... cm2
d) 400 mm2 =....... cm2
Giải
a) 300 cm2 = 3 dm2
b) 20 000 dm2 = 200 m2
c) 60 dm2 = 6 000 cm2
d) 400 mm2 = 4 cm2

Câu 5: Một tuần có 7 ngày, hỏi:
a) 10 tuần thì có bao nhiêu ngày?
b) 623 ngày thì có bao nhiêu tuần?
Giải
a) 10 tuần thì có số ngày là:
7×10=70 (ngày)
b) 623 ngày thì có số tuần là:
623 :7=89 (tuần)
Đáp số: a) 70 ngày ; b) 89 tuần


2. THÔNG HIỂU (6 câu)

Câu 1: Viết số số thích hợp vào chỗ chấm
a) 6000 kg = ... tạ
b) 4 tạ 15 kg = ... tạ
c) 6 kg 1 g = ... g
d) 8 dag = ... g
Giải
a) ) 6000 kg = 60 tạ
b) 4 tạ 15 kg = 4,15 tạ
c) 6 kg 1 g = 6001 g
d) 8 dag = 800 g

Câu 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a) 2 080 cm2 = ... dm2 … cm2
b) 406 dm2 = … m2 … dm2
c) 15 dm2 25 cm2 = ... cm2
d) 2 m2 = ... cm2
Giải
a) 2 080 cm2 = 20 dm2 80 cm2
b) 406 dm2 = 4 m2 6 dm2
c) 15 dm2 25 cm2 = 1525 cm2
d) 2 m2 = 20000 cm2

Câu 3: Con voi cân nặng 2 tấn 9 tạ. Con bò nhẹ hơn con voi 27 tạ. Hỏi cả voi và bò cân nặng bao nhiêu tạ?
Giải
Đổi 2 tấn 9 tạ = 29 tạ
Cân nặng của con bò là:
29 – 27 = 2 (tạ)
Cân nặng của cả voi và bò là:
29 + 2 = 31 (tạ)
Đáp số: 31 tạ

Câu 4: >, <, =
a) 5 hg ... 50 g
b) 8 kg 3 dag ... 4030 g
c) 1 phút 10 giây ... 100 giây
Giải
a) 5 hg > 50 g
b) 8 kg 3 dag = 4030 g
c) 1 phút 10 giây < 100 giây

Câu 5: Cô Mai có 2 kg đường, cô đã dùng 14 số đường đó để làm bánh. Hỏi cô Mai còn lại bao nhiêu gam đường?
Giải
Số đường mà cô Mai đã dùng là:
2 14 = 0,5 (kg)
Cô Mai còn lại số gam đường là:
2 – 0,5 = 1,5 kg = 1500 (g)
Đáp số: 1500 g đường

Câu 6: Tính thời gian Minh thực hiện các hoạt động buổi sáng?
Minh thức dậy lúc 6 giờ 15 phút tập thể dục và vệ sinh đến 6 giờ 35 phút. Sau đó đi bộ đến trường là lúc 7 giờ.
a) Hỏi thời gian Minh tập thể dục và vệ sinh là bao lâu?
b) Thời gian Minh đi bộ tới trường mất bao nhiêu phút?
Giải
a) Thời gian Minh tập thể dục và vệ sinh là:
6 giờ 35 phút – 6 giờ 15 phút = 20 (phút)
b) Thời gian Minh đi bộ tới trường mất số phút là:
7 giờ - 6 giờ 35 phút = 25 (phút)
Đáp số: a) 20 phút ; b) 25 phút

 

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Điền dấu (>,<,=) vào chỗ chấm:
a) 4 kg 6 dag ... 400 g + 6 dag
b) 4 giờ 36 phút ... 5425 giây
c) 3 năm ... 48 tháng
d) 20 dm2 60 000 mm2 ... 2600 cm2
Giải
a) 4 kg 6 dag > 400 g + 6 dag
b) 4 giờ 36 phút > 5425 giây
c) 3 năm < 48 tháng
d) 20 dm2 60 000 mm2 = 2600 cm2

Câu 2: Một bao gạo nặng 52 kg, một con lợn nặng 52 yến. Hỏi bao gạo hay con lợn nặng hơn?
Giải
Đổi 52 yến = 52 10 = 520 kg
Vì 52 kg < 520 kg
Vậy con lợn nặng hơn bao gạo.

Câu 3: Một ô tô giờ thứ nhất chạy được 40 km, giờ thứ hai chạy được 48 km, giờ thứ ba chạy được 53 km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được bao nhiêu ki-lô-mét? Bao nhiêu mét?
Giải
Trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được số ki-lô-mét là:
(40 + 48 + 53) : 3 = 47 (km)
                             = 47000 (m)
Đáp số: 47 km ; 47000 m

 

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1:  Tính các giá trị sau:
a) 7 tạ 67  yến + 782 kg
b) 500 kg 700 dag – 77777 g
c) 700 hg 50 g 8
d) 35 tấn 5 tạ : 4
Giải:
a) 7 tạ 67  yến + 782 kg
Đổi 7 tạ 67 yến = 7 100 + 67 10 = 700 + 670 = 1370 kg
7 tạ 67 yến + 782 kg = 1370 kg + 782 kg = 2152 kg
b) 500 kg 700 dag – 77777 g
Đổi 500 kg = 500 1000 = 500000 g
       700 dag = 700 10 = 7000 g
500 kg 700 dag – 77777 g = 500000 + 7000 – 77777 = 429223 g
c) 700 hg 50 g 8
Đổi 700 hg = 700 100 = 70000 g
Nên 700 hg 50 g 8 = 70056 8 = 560400 g
d) 35 tấn 5 tạ : 4
Đổi 35 tấn = 350 tạ
35 tấn 5 tạ : 4 = 355 : 4 = 88 tạ dư 3 tạ

Câu 2: Ba ô tô chở hàng. Ô tô thứ nhất chở được 4 tạ 25 kg, ô tô thứ hai chở được nhiều hơn ô tô thứ nhất 45 kg nhưng ít hơn ô tô thứ ba 3 yến 7 kg. Hỏi ô tô thứ ba chở được bao nhiêu ki-lô-gam?
Giải:
Đổi 4 tạ 25 kg = 425 kg
       3 yến 7 kg = 37 kg
Ô tô thứ hai chở được số ki-lô-gam là:
425 + 45 = 470 (kg)
Ô tô thứ ba chở được số ki-lô-gam là:
470 + 37 = 507 (kg)
Đáp số: 507 kg


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác