5 phút giải Vật lí 11 Kết nối tri thức trang 65

5 phút giải Vật lí 11 Kết nối tri thức trang 65. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để giải bài. Tiêu chi bài giải: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài giải tốt nhất. 5 phút giải bài, bằng ngày dài học tập.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 17. KHÁI NIỆM ĐIỆN TRƯỜNG

PHẦN I. HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG SGK

I. KHÁI NIỆM ĐIỆN TRƯỜNG

Bài 1: Đặt điện tích q cách điện tích Q một khoảng r (Hình 17.1)...

II. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG

Bài 1: Hãy chứng tỏ rằng vectơ cường độ điện trường...

Bài 2: Xét điện trường của điện tích...

Xét điện trường của điện tích Q=$6.10^{-14} $C sử dụng đoạn thẳng dài 1 cm để biểu diễn cho độ lớn vectơ cường độ điện

Bài 3: Hãy chứng tỏ rằng: Độ lớn cường độ điện trường tại...

Bài 4: Một điện tích điểm Q = 6.10−13 C đặt trong chân không...

Bài 4: Nếu trong không gian có hai điện tích điểm dương...

Bài 5: Đặt điện tích điểm...

Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm...

Bài 7: Một hạt bụi mịn loại...

III. ĐIỆN PHỔ

Bài 1: Em hãy quan sát Hình 17.6 và đưa ra nhận xét về đặc điểm của...

Bài 2: Quan sát Hình 17.7 và các...

 PHẦN II. 5 PHÚT TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG SGK

I. KHÁI NIỆM ĐIỆN TRƯỜNG

Bài 1: 

1. Không phải.

2. Nhận biết bằng mắt thường, thông qua những hiện tượng vật lí.

II. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG

Bài 1: 

Ta có: =

  • có phương trùng với phương của vectơ  
  • Với q > 0 thì ,  cùng chiều 
  • Với q < 0 thì ,  ngược chiều 
  • Nếu q = 1 thì E = F

Bài 2: 

(V/m)

Xét điện trường của điện tích Q=$6.10^{-14} $C sử dụng đoạn thẳng dài 1 cm để biểu diễn cho độ lớn vectơ cường độ điện

Bài 3: 

Ta có: E=với q = 1 C thì E=F

Bài 4

a) 1 cm   F = (V/m)

2 cm  F = (V/m)

3 cm  F = (V/m)

b) Điểm gần Q lớn hơn những điểm xa Q

c)  Phương QM, có chiều từ Q đến M nếu Q > 0.

Độ lớn EM =

Cường độ điện trường do một điện tích điểm Q đặt trong chân không gây ra tại một điểm M cách nó một khoảng r có phương QM, có chiếu từ Q đến M nếu Q ></span> 0 và có chiều từ M đến Q nếu Q < 0 Độ lớn của cường độ điện trường tại M có giá trị bằng E= . Ta có thể thấy những điểm có 4πε τ cùng khoảng cách đến Q cường độ điện trường sẽ có độ lớn bằng nhau, những điểm ở gần Q hơn sẽ có độ lớn cường độ điện trường lớn hơn và ngược lại.

Bài 4:

Nếu trong không gian có hai điện tích điểm dương $Q_{1} = Q_{2}$ được đặt ở hai điểm B và C, một điện tích thử q được đặt tại mộ

Bài 5: 

Cách A 7,1 cm và cách B 4,1 cm

Bài 6: 

a) E= (V/m) ; E= (V/m)

b) 463427 (V/m)

Bài 7: 

F = 1,92.10−17

Vì hạt bụi mịn có điện tích dương nên lực điện có chiều từ trên xuống dưới mặt đất. 

III. ĐIỆN PHỔ

Bài 1: 

a) Đường sức điện dày.
b) Đường sức điện thưa.
c) Đường sức điện đi ra từ điện tích âm và kết thúc ở điện tích âm, hoặc từ một điện tích ra vô cùng.

Bài 2: 

Quan sát Hình 17.7 và các nhận xét trên, em hãy vẽ các đường sức điện của một điện tích âm; các đường sức điện của hai điện tích âm Q1 = Q2 < 0 đặt gần nhau.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

giải 5 phút Vật lí 11 Kết nối tri thức, giải Vật lí 11 Kết nối tri thức trang 65, giải Vật lí 11 KNTT trang 65

Bình luận

Giải bài tập những môn khác