Video giảng Ngữ văn 6 Chân trời bài 3: Hoa bìm

Video giảng Ngữ văn 6 Chân trời bài 3: Hoa bìm. Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn. 

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo

Tóm lược nội dung

BÀI 3: HOA BÌM

Chào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!

Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:

- Nhận biết được số tiếng, số dòng, thanh điệu, vần, nhịp của thơ lục bát.

- Nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hinh ảnh, biện pháp tu từ.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

Trước khi vào bài học, cô mời cả lớp cùng trả lời câu hỏi sau : Em có biết đây là loài hoa nào không? Loài hoa này thường được trồng ở đâu?

BÀI 3: HOA BÌM

BÀI 3: HOA BÌM

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.

HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

Nội dung 1: Trải nghiệm cùng văn bản

Để tìm hiểu về vấn đề này, cả lớp sẽ cùng làm việc theo nhóm, thực hiện nhiệm vụ sau : đọc bài ở nhà, các nhóm tìm hiểu và trình bày nội dung trên giấy A0.

Nhóm 1,3: Chỉ ra những đặc điểm của thơ lục bát thể hiện qua bài thơ về cách gieo vần, nhịp thơ, thanh điệu.

 

1

2

3

4

5

6

7

8

Lục

        

Bát

        

 

Nhóm 2,5: 

+ Hình ảnh nào đã gợi nhắc tác giả nhớ đến quê hương?

+ Tác giả đã nhắc đến những hình ảnh, âm thanh nào của tuổi thơ? Qua đó em nhận xét về tình cảm của tác giả với quê hương?

Nhóm 4,6

+ Nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh và biện pháp tu từ.

Video trình bày nội dung:

…….

Nội dung 2: Khám phá văn bản Hoa bìm

Cô và cả lớp sẽ cùng làm việc, quan sát và các em hãy trả lời câu hỏi sau : 

+ Thể loại bài thơ là gì ?

+ Phân tích bài thơ Hoa bìm.

Video trình bày nội dung:

1. Thể loại: thơ lục bát

2. Phân tích

a. Kí ức về tuổi thơ

-  Hình ảnh hoa bìm đã gợi nhắc tác giả nhớ về tuổi thơ.

- Tác giả sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ “có” kết hợp với phép liệt để gợi nhắc những hình ảnh thân thuộc gắn bó với tuổi thơ: hoa bìm, con chuồn ớt, cây hồng sai trĩu, canh diều, bến quê, con nhện giăng tơ, 

- Âm thanh gần gũi, gắn liền với vùng quê: tiếng chim, tiếng dế, tiếng cuốc.

=> Hình ảnh, âm thanh sinh động, đặc trưng cho vùng quê.

2. Tình cảm của tác giả với quê hương

- Thể hiện nỗi nhớ da diết với kí ức tuổi thơ tươi đẹp, êm đềm, gắn bó với quê hương.

 - Mong ước được trở về quê hương sau nhiều năm xa cách.

………..

Nội dung video bài 3: Hoa bìm còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.

Xem video các bài khác