Slide bài giảng Vật lí 12 kết nối Bài 10: Định luật Charles

Slide điện tử Bài 10: Định luật Charles. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn Vật lí 12 Kết nối sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 10: ĐỊNH LUẬT CHARLES

KHỞI ĐỘNG

Khi giữ nguyên áp suất của một khối lượng khí xác định thì thể tích của khí phụ thuộc như  thế nào vào nhiệt độ của nó?

Trả lời rút gọn:

Thể tích của khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của nó.

I. ĐỊNH LUẬT CHARLES

Hoạt động 1: Hãy giải thích cách vẽ đồ thị của hàm: BÀI 10: ĐỊNH LUẬT CHARLES trong Hình 10.1a

Trả lời rút gọn:

Cách vẽ đồ thị của hàm: BÀI 10: ĐỊNH LUẬT CHARLES  trong Hình 10.1a

+Nhìn vào độ thị ta chọn 2 điểm bắt kì: (0,V0) ; (t1, V1)

+Chọn một giá trị t1 bất kì thay vào công thức BÀI 10: ĐỊNH LUẬT CHARLES để tính V1.

+Nối hai điểm (0,V0) ; (t1, V1) bằng đường thẳng, ta được đường biểu diễn là đoạn thẳng đi qua hai điểm (0,V0) ; (t1, V1).

+Đường thẳng đi lên vì nhiệt độ tăng nên thể tích cũng tăng.

+Độ dốc của đường thẳng phụ thuộc vào hệ số nở nhiệt BÀI 10: ĐỊNH LUẬT CHARLES, hệ số càng lớn thì độ dốc càng lớn và ngược lại.

Hoạt động 2: Hãy chứng tỏ rằng nếu đổi nhiệt độ Celcius t trong hệ thức (10.2) sang nhiệt độ Kelvin T tương ứng thì sẽ được một hệ thức mới chứng tỏ thể tích V của chất khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ Kelvin: BÀI 10: ĐỊNH LUẬT CHARLES= hằng số

Trả lời rút gọn:

Ta có: t = T - 273 

Thay vào hệ thức: 

BÀI 10: ĐỊNH LUẬT CHARLES

Ta có: V0 là thể tích khí ở nhiệt độ 0℃, BÀI 10: ĐỊNH LUẬT CHARLESlà hằng số nên T thay đổi thì V cũng sẽ thay đổi. 

Hệ số của T là (1+BÀI 10: ĐỊNH LUẬT CHARLES) >0 nên V tỉ lệ thuận với T.

Câu hỏi 1: Ứng với các áp suất khác nhau của cùng một lượng khí, ta có những đường đẳng áp khác nhau. Hình 10.2 vẽ hai đường đẳng áp của cùng một lượng khí ứng với hai áp suất p1 và p2. Hãy so sánh p1 và p2.

Trả lời rút gọn:

BÀI 10: ĐỊNH LUẬT CHARLES

Kẻ một đường vuông góc với trục hoành, cắt p1 và p2 tại hai điểm BÀI 10: ĐỊNH LUẬT CHARLESBÀI 10: ĐỊNH LUẬT CHARLES. Từ đồ thị ta xét hai trạng thái của cùng lượng khí BÀI 10: ĐỊNH LUẬT CHARLESBÀI 10: ĐỊNH LUẬT CHARLES với cùng một nhiệt độ T thì ta thấy V1>V2.

Theo thuyết động học phân tử chất khí, với cùng một lượng khí xác định, ở cùng nhiệt độ, thì áp suất gây ra bởi khí tỉ lệ nghịch với thể tích của nó nên p2>p1

Câu hỏi 2: Hãy tìm ví dụ về ứng dụng định luật Charles trong đời sống.

Trả lời rút gọn:

Ví dụ: Bình cứu hoả

Bình cứu hoả chứa khí CO2 ở áp suất cao. Khi sử dụng, van bình cứu hoả được mở, khí CO2 thoát ra ngoài, làm giảm áp suất. Theo định luật Charles, khi áp suất giảm, nhiệt độ của khí cũng giảm. Nhờ vậy, khí CO2 có thể làm giảm nhiệt độ của đám cháy, giúp dập tắt lửa hiệu quả.

II. THÍ NGHIỆM MINH HOẠ ĐỊNH LUẬT CHARLES.

Hoạt động: Chuẩn bị:

- Xi lanh thuỷ tinh dung tích 50 mL, có độ chia nhỏ nhất 1 mL (1).

- Nhiệt kế điện tử (2).

- Ba cốc thuỷ tinh (3), (4), (5).

- Nút cao su để bịt đầu ra của xi lanh.

- Giá đỡ thí nghiệm (6).

- Nước đá, nước ấm, nước nóng.

- Dầu bôi trơn.

Tiến hành:

Bước 1: Cho một chút dầu bôi trơn vào pit-tông để pit-tông dễ dàng di chuyển trong xi lanh. Điều chỉnh pit-tông ở mức 30 mL, bịt đầu ra của xi lanh bằng nút cao su.

Bước 2: Ghi giá trị nhiệt độ phòng và thể tích không khí trong xi lanh vào vở tương tự như Bảng 10.1

Bước 3: Đổ nước đá vào cốc (3).

Bước 4: Nhúng xi lanh và nhiệt kế vào cốc. Sau khoảng thời gian 3 phút, ghi giá trị thể tích V của không khí trong xi lanh và nhiệt độ t vào bảng số liệu.

Bước 5: Lần lượt đổ nước ấm vào cốc (4) và nước nóng vào cốc (5). Thực hiện tương tự bước 4 ở mỗi trường hợp.

Từ kết quả thí nghiệm, thực hiện các yêu cầu sau:

- Tính T, BÀI 10: ĐỊNH LUẬT CHARLES.

- Từ số liệu thu được, vẽ đồ thị mối quan hệ V, T.

1. Kết quả thí nghiệm thu được có phù hợp với định luật Charles không?

2. Giải thích tại sao có thể coi quá trình biến đổi trạng thái của khí trong phòng thí nghiệm trên là quá trình đẳng áp?

Trả lời rút gọn:

Lần thí nghiệm 1: BÀI 10: ĐỊNH LUẬT CHARLES

Lần thí nghiệm 2: BÀI 10: ĐỊNH LUẬT CHARLES

Lần thí nghiệm 3: BÀI 10: ĐỊNH LUẬT CHARLES

Lần thí nghiệm 4: BÀI 10: ĐỊNH LUẬT CHARLES

- Đồ thị biểu diễn mối quan hệ V,T

BÀI 10: ĐỊNH LUẬT CHARLES

1. Kết quả thu được phù hợp với định luật Charles.

2. Vì áp suất qua các lần thí nghiệm gần như không đổi nên được coi là quá trình đẳng áp.

III. BÀI TẬP

Bài tập vận dụng

Câu hỏi 1: Thể tích của một lượng khí xác định tăng thêm 10% khi nhiệt độ của khí được tăng tới 47℃. Xác định nhiệt độ ban đầu của lượng khí, biết quá trình trên là đẳng áp.

Trả lời rút gọn:

V2 = V1 +10%V1 = 1,1 V1 , T2 = 47℃ = 320 K

Xác định nhiệt độ ban đầu của lượng khí là:

BÀI 10: ĐỊNH LUẬT CHARLESK = 17,91℃

Câu hỏi 2: Một khối lượng khí 12g có thể tích 4 lít ở nhiệt độ 7℃. Sau khi được đun nóng đẳng áp thì khối lượng riêng của khí là 1,2g/ lít. Xác định nhiệt độ của khí sau khi được đun nóng.

Trả lời rút gọn:

m=12 g , V1 = 4 lít, T1 = 7℃ = 280 K

Thể tích sau khi được đun nóng là: BÀI 10: ĐỊNH LUẬT CHARLES lít

Theo định luật Charles, với áp suất không đổi, ta có:

BÀI 10: ĐỊNH LUẬT CHARLESK = 427℃

IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BOYLE VÀ CHARLES LÀ CÁC ĐỊNH LUẬT GẦN ĐÚNG.

 Em có thể: Dùng định luật Charles giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan.

Trả lời rút gọn:

Ví dụ về bóng bay co lại khi trời lạnh. Khi trời lạnh, nhiệt độ môi trường giảm, theo định luật Charles, khi nhiệt độ giảm, thể tích khí cũng giảm. Do đó, khí trong bóng bay co lại, khiến bóng bay cũng co lại.