Slide bài giảng Mĩ thuật 9 bản 2 chân trời Bài 7: Hình tượng bộ đội trong sáng tạo mĩ thuật

Slide điện tử Bài 7: Hình tượng bộ đội trong sáng tạo mĩ thuật. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn Mĩ thuật 9 bản 2 chân trời sáng tạo sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 7: HÌNH TƯỢNG BỘ ĐỘI TRONG SÁNG TẠO MĨ THUẬT

A. KHỞI ĐỘNG

GV trình chiếu cho HS xem các hình ảnh liên quan tới hình tượng bộ đội và yêu cầu HS đoán lực lượng trong Quân đội nhân dân Việt Nam.

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM:

- Hoạt động khởi động 

- Hoạt động hình thành kiến thức 

  • Quan sát và nhận thức 
  • Luyện tập và sáng tạo 
  • Phân tích và đánh giá

- Hoạt động luyện tập 

- Hoạt động vận dung 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét về nhiệm vụ, hoạt động và trang thiết bị của bộ đội.

+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về vẻ đẹp hình ảnh bộ đội qua quân phục, màu sắc, hình dáng, tư thế, động tác.

Nội dung ghi nhớ:

- Thông qua nhiều hình thức sáng tác (tượng, tranh vẽ, tranh in,...), những tác phẩm mĩ thuật đã tập trung khắc họa chân dung, hoạt động của bộ đội như: chiến đấu, học tập, huấn luyện, sinh hoạt,... để phản ánh tinh thần yêu nước, ý chí quật cường, quả cảm của cán bộ, chiến sĩ trong công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.

- Đặc điểm chung về cách tạo hình bộ đội là luôn khắc họa hình ảnh rắn rỏi, bút pháp thô khỏe, mộc mạc.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH

Câu 1: Bút pháp thể hiện hình ảnh bộ đội trong các tác phẩm mĩ thuật: 

A. Thô khỏe, mộc mạc.

B. Chắc khỏe, uyển chuyển. 

C. Mềm mại, uyển chuyển.

D. Mộc mạc, chân phương. 

Câu 2: Tác phẩm mĩ thuật sau đây thuộc thể loại tranh nào? 

A. In. 

B. Khắc gỗ. 

C. Sơn mài. 

D. Sơn dầu. 

BÀI 7: HÌNH TƯỢNG BỘ ĐỘI TRONG SÁNG TẠO MĨ THUẬTA. KHỞI ĐỘNGGV trình chiếu cho HS xem các hình ảnh liên quan tới hình tượng bộ đội và yêu cầu HS đoán lực lượng trong Quân đội nhân dân Việt Nam.NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM:- Hoạt động khởi động - Hoạt động hình thành kiến thức Quan sát và nhận thức Luyện tập và sáng tạo Phân tích và đánh giá- Hoạt động luyện tập - Hoạt động vận dung B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét về nhiệm vụ, hoạt động và trang thiết bị của bộ đội.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về vẻ đẹp hình ảnh bộ đội qua quân phục, màu sắc, hình dáng, tư thế, động tác.Nội dung ghi nhớ:- Thông qua nhiều hình thức sáng tác (tượng, tranh vẽ, tranh in,...), những tác phẩm mĩ thuật đã tập trung khắc họa chân dung, hoạt động của bộ đội như: chiến đấu, học tập, huấn luyện, sinh hoạt,... để phản ánh tinh thần yêu nước, ý chí quật cường, quả cảm của cán bộ, chiến sĩ trong công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.- Đặc điểm chung về cách tạo hình bộ đội là luôn khắc họa hình ảnh rắn rỏi, bút pháp thô khỏe, mộc mạc.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNHCâu 1: Bút pháp thể hiện hình ảnh bộ đội trong các tác phẩm mĩ thuật: A. Thô khỏe, mộc mạc.B. Chắc khỏe, uyển chuyển. C. Mềm mại, uyển chuyển.D. Mộc mạc, chân phương. Câu 2: Tác phẩm mĩ thuật sau đây thuộc thể loại tranh nào? A. In. B. Khắc gỗ. C. Sơn mài. D. Sơn dầu. Câu 3: Tác phẩm mĩ thuật say đây có tên là gì? A. Hà Nội 1946. B. Cha con người lính đảo. C. Niềm tin. D. Lính biển. Câu 4: Hình ảnh nào về người lính được thể hiện trong tác phẩm mĩ thuật sau? A. Bộ đội giúp dân gặt lúa.B. Bộ đội tăng gia sản xuất. C. Bộ đội sửa đường. D. Bộ đội xây nhà. Câu 5: Những tác phẩm mĩ thuật về người lính tập trung khắc họa điều gì? A. Chân dung và hoạt động của người lính. B. Chân dung và tư thế chiến đấu của người lính.C. Tư thế chiến đấu và lao động của người lính. D. Tư thế lao động và chân dung người lính. Nội dung ghi nhớ:Câu 1: ACâu 2: DCâu 3: ACâu 4: CCâu 5: AD. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Câu 3: Tác phẩm mĩ thuật say đây có tên là gì? 

A. Hà Nội 1946. 

B. Cha con người lính đảo. 

C. Niềm tin. 

D. Lính biển. 

BÀI 7: HÌNH TƯỢNG BỘ ĐỘI TRONG SÁNG TẠO MĨ THUẬTA. KHỞI ĐỘNGGV trình chiếu cho HS xem các hình ảnh liên quan tới hình tượng bộ đội và yêu cầu HS đoán lực lượng trong Quân đội nhân dân Việt Nam.NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM:- Hoạt động khởi động - Hoạt động hình thành kiến thức Quan sát và nhận thức Luyện tập và sáng tạo Phân tích và đánh giá- Hoạt động luyện tập - Hoạt động vận dung B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét về nhiệm vụ, hoạt động và trang thiết bị của bộ đội.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về vẻ đẹp hình ảnh bộ đội qua quân phục, màu sắc, hình dáng, tư thế, động tác.Nội dung ghi nhớ:- Thông qua nhiều hình thức sáng tác (tượng, tranh vẽ, tranh in,...), những tác phẩm mĩ thuật đã tập trung khắc họa chân dung, hoạt động của bộ đội như: chiến đấu, học tập, huấn luyện, sinh hoạt,... để phản ánh tinh thần yêu nước, ý chí quật cường, quả cảm của cán bộ, chiến sĩ trong công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.- Đặc điểm chung về cách tạo hình bộ đội là luôn khắc họa hình ảnh rắn rỏi, bút pháp thô khỏe, mộc mạc.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNHCâu 1: Bút pháp thể hiện hình ảnh bộ đội trong các tác phẩm mĩ thuật: A. Thô khỏe, mộc mạc.B. Chắc khỏe, uyển chuyển. C. Mềm mại, uyển chuyển.D. Mộc mạc, chân phương. Câu 2: Tác phẩm mĩ thuật sau đây thuộc thể loại tranh nào? A. In. B. Khắc gỗ. C. Sơn mài. D. Sơn dầu. Câu 3: Tác phẩm mĩ thuật say đây có tên là gì? A. Hà Nội 1946. B. Cha con người lính đảo. C. Niềm tin. D. Lính biển. Câu 4: Hình ảnh nào về người lính được thể hiện trong tác phẩm mĩ thuật sau? A. Bộ đội giúp dân gặt lúa.B. Bộ đội tăng gia sản xuất. C. Bộ đội sửa đường. D. Bộ đội xây nhà. Câu 5: Những tác phẩm mĩ thuật về người lính tập trung khắc họa điều gì? A. Chân dung và hoạt động của người lính. B. Chân dung và tư thế chiến đấu của người lính.C. Tư thế chiến đấu và lao động của người lính. D. Tư thế lao động và chân dung người lính. Nội dung ghi nhớ:Câu 1: ACâu 2: DCâu 3: ACâu 4: CCâu 5: AD. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Câu 4: Hình ảnh nào về người lính được thể hiện trong tác phẩm mĩ thuật sau? 

A. Bộ đội giúp dân gặt lúa.

B. Bộ đội tăng gia sản xuất. 

C. Bộ đội sửa đường. 

D. Bộ đội xây nhà. 

BÀI 7: HÌNH TƯỢNG BỘ ĐỘI TRONG SÁNG TẠO MĨ THUẬTA. KHỞI ĐỘNGGV trình chiếu cho HS xem các hình ảnh liên quan tới hình tượng bộ đội và yêu cầu HS đoán lực lượng trong Quân đội nhân dân Việt Nam.NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM:- Hoạt động khởi động - Hoạt động hình thành kiến thức Quan sát và nhận thức Luyện tập và sáng tạo Phân tích và đánh giá- Hoạt động luyện tập - Hoạt động vận dung B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC+ Nhóm 1 + 2: Nhận xét về nhiệm vụ, hoạt động và trang thiết bị của bộ đội.+ Nhóm 3 + 4: Nhận xét về vẻ đẹp hình ảnh bộ đội qua quân phục, màu sắc, hình dáng, tư thế, động tác.Nội dung ghi nhớ:- Thông qua nhiều hình thức sáng tác (tượng, tranh vẽ, tranh in,...), những tác phẩm mĩ thuật đã tập trung khắc họa chân dung, hoạt động của bộ đội như: chiến đấu, học tập, huấn luyện, sinh hoạt,... để phản ánh tinh thần yêu nước, ý chí quật cường, quả cảm của cán bộ, chiến sĩ trong công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.- Đặc điểm chung về cách tạo hình bộ đội là luôn khắc họa hình ảnh rắn rỏi, bút pháp thô khỏe, mộc mạc.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNHCâu 1: Bút pháp thể hiện hình ảnh bộ đội trong các tác phẩm mĩ thuật: A. Thô khỏe, mộc mạc.B. Chắc khỏe, uyển chuyển. C. Mềm mại, uyển chuyển.D. Mộc mạc, chân phương. Câu 2: Tác phẩm mĩ thuật sau đây thuộc thể loại tranh nào? A. In. B. Khắc gỗ. C. Sơn mài. D. Sơn dầu. Câu 3: Tác phẩm mĩ thuật say đây có tên là gì? A. Hà Nội 1946. B. Cha con người lính đảo. C. Niềm tin. D. Lính biển. Câu 4: Hình ảnh nào về người lính được thể hiện trong tác phẩm mĩ thuật sau? A. Bộ đội giúp dân gặt lúa.B. Bộ đội tăng gia sản xuất. C. Bộ đội sửa đường. D. Bộ đội xây nhà. Câu 5: Những tác phẩm mĩ thuật về người lính tập trung khắc họa điều gì? A. Chân dung và hoạt động của người lính. B. Chân dung và tư thế chiến đấu của người lính.C. Tư thế chiến đấu và lao động của người lính. D. Tư thế lao động và chân dung người lính. Nội dung ghi nhớ:Câu 1: ACâu 2: DCâu 3: ACâu 4: CCâu 5: AD. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Câu 5: Những tác phẩm mĩ thuật về người lính tập trung khắc họa điều gì? 

A. Chân dung và hoạt động của người lính. 

B. Chân dung và tư thế chiến đấu của người lính.

C. Tư thế chiến đấu và lao động của người lính. 

D. Tư thế lao động và chân dung người lính. 

Nội dung ghi nhớ:

Câu 1: A

Câu 2: D

Câu 3: A

Câu 4: C

Câu 5: A

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- GV cho HS xem hình ảnh SGK tr. 33 và yêu cầu thực hiện nhiệm vụ: Em hãy tìm hiểu các tác phẩm mĩ thuật về đề tài bộ đội và cách lập danh mục tác phẩm hoặc sơ đồ.