Slide bài giảng mĩ thuật 10 kết nối bài 2: Tranh chất liệu chì, than

Slide điện tử bài 2: Tranh chất liệu chì, than. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn Mĩ thuật 10 Kết nối tri thức sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 2: TRANH CHẤT LIỆU CHÌ, THAN

(HỘI HỌA)

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

Liệt kê những chất liệu mà em biết được sử dụng trong lĩnh vực hội họa ?

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM

  • Khám phá
  • Nhận biết 
  • Luyện tập 
  • Vận dụng 

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  1. Khám phá

Tìm hiểu về khái quát chung về tranh chất liệu chì, than ?

Nội dung ghi nhớ:

- Trong Hội họa, họa sĩ sử dụng chất liệu chì, than với mục đích ghi chép, thu thập nhiều thông tin về hình ảnh sử vật, hiện tượng cần phản ánh, nhất là trong những trường hợp họ chỉ có một khoảng thời gian giới hạn. Theo đó, tranh chất liệu chì, than được tạo nên bằng việc thể hiện đường nét, đặc điểm, dáng vẻ của đối tượng và thiên về diễn tả sắc độ đậm nhạt. Đây cũng là thể loại cơ bản, giúp họa sĩ luyện tập về cạc nhìn khát quát với sự vật, tạo cảm hứng trong những sáng tác với chất liệu khác. 

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM

  1. Nhận biết

Những lưu ý trong sáng tác tranh chất liệu chì, than ?

Các loại tranh chất liệu chì, than ?

Nội dung ghi nhớ:

- Những lưu ý trong sáng tác tranh chất liệu chì, than: 

+ Cấu trúc cơ thể người

+ Cấu trúc của vật thể

+ Các nguyên lý ánh sáng

+ Định luật xa gần 

- Các loại tranh chất liệu chì, than: 

+ Tranh phong cảnh 

+ Tranh sinh hoạt, chân dung người

+ Kí họa tĩnh vật 

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Ban đầu người họa sĩ dùng chất liệu chì thân với mục đích gì ? 

  1. Ghi chép, thu thập thông tin về hình ảnh trong khoảng thời gian ngắn
  2. Tạo hiệu ứng chuyển động cho tranh 
  3. Thay thế màu sắc khác khi không có màu 
  4. Tạo cảm giác u ám, buồn bã cho bức tranh 

Câu 2: Bức tranh Hành quân qua suối (1954) là của họa sĩ nào ? 

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM

  1.  Nguyễn Quang Phòng 
  2. Tô Ngọc Vân 
  3. Nguyễn Quang Thọ
  4. Trần Văn Cẩn

Câu 3: Sáng tác bằng chất liệu chì, than đòi hỏi người sáng tác cần khả năng gì ?

  1. Mắt nhìn chính xác từng chi tiết 
  2. Độ cảm màu sắc 
  3. Cảm nhận không gian, thời gian chân thật
  4. Nhanh tay, nhanh mắt, ghi nhớ và tái hiện những khoảnh khắc bất chợt

Câu 4: Người vẽ bằng chất liệu chì, thân cần chuẩn bị hiểu biết về gì ?

  1. Cấu trúc cơ thể, vật thể, nguyên lý ánh sáng, định luật xa gần
  2. Trải nghiệm về cuộc sống phong phú 
  3. Bố cục không gian, thời gian trong cuộc sống
  4. Nhạy cảm với sự ưa chuộng của khách hàng xem tranh qua từng giai đoạn

Câu 5: Đâu không loại tranh thường dùng chất liệu chì, than để vẽ ?

  1. Tranh Đông Hồ
  2. Tranh phong cảnh
  3. Tranh sinh hoạt, chân dung con người
  4. Kí họa tĩnh vật

Gợi ý đáp án:

Câu hỏi

1

2

3

4

5

Đáp án

A

B

D

A

A

 

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Thực hành luyện tập vẽ mức độ đậm nhạt của chì, than như thanh màu sắc sau đây ?

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM

 

Câu 2: Luyện tập vẽ những nét khác nhau bằng chì, than lên giấy như mẫu sau ?

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM