Slide bài giảng Lịch sử 9 cánh diều bài 20: Việt Nam từ năm 1991 đến nay

Slide điện tử bài 20: Việt Nam từ năm 1991 đến nay. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Lịch sử 9 Cánh diều sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 20. VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY

 

MỞ ĐẦU

Ngày 28-7-1995, tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn ra ở Bru-nây, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 7 của tổ chức này. Đây là một trong những thành tựu tiêu biểu về chính trị trong công cuộc đổi mới của Việt Nam từ năm 1991.

Vậy từ năm 1991 đến nay, Việt Nam đạt được những thành tựu tiêu biểu gì trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, quốc phòng và an ninh?

Trả lời rút gọn:

Lĩnh vực

Thành tựu tiêu biểu

Kinh tế

- Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường dưới sự quản lí của Nhà nước.

- Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo xu hướng giảm tỉ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.

- Hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển, thị trường mở rộng, vốn đầu tư của nước ngoài tăng nhanh. 

Chính trị

- Từ năm 1991, tỉnh hình chính trị đất nước ngày càng ổn định, bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương được tổ chức, sắp xếp lại theo hướng tinh gọn, hiệu quả.

- Để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước phù hợp với tỉnh hình mới, Việt Nam đã tiến hành sửa đổi Hiến pháp vào các năm 1992, 2001. Năm 2013, Nhà nước ban hành Hiến pháp mới trên cơ sở kế thừa và phát triển các bản Hiến pháp trước đó. Đồng thời, nhiều bộ luật được sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới.

- Năm 1995, Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và bình thưởng hoá quan hệ ngoại giao với Mỹ. Đến năm 2022, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189 quốc gia.

- Quan hệ đối ngoại ngày càng được mở rộng. Việt Nam tham gia nhiều diễn đàn khu vực và thế giới, có nhiều đóng góp tích cực, hiệu quả đối với các tổ chức mà Việt Nam là thành viên. Vì thế, uy tín của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế.

Xã hội và văn hóa

- Về xã hội, từ năm 1991, cùng với sự phát triển về kinh tế, tỉnh hình xã hội từng bước ổn định. Trong 5 năm (1996-2000), cả nước có khoảng 6,1 triệu người có việc làm, bình quân mỗi năm thu hút được 1,2 triệu lao động. Đến năm 2020, Việt Nam về cơ bản hoàn thành mục tiêu phát triển Thiên niên ki về xoá đói, giảm nghèo. Thu nhập bình quân hằng tháng của người dân tăng từ 1,4 triệu đồng (năm 2010) lên 4,67 triệu đồng (năm 2022). Đời sống của người dân không ngừng được cải thiện và nâng cao.

- Về văn hoá, nhiều giá trị văn hoá truyền thống được kế thừa, bảo tồn và phát huy trong đời sống của nhân dân. Cơ sở hạ tầng phục vụ sinh hoạt văn hoá cộng đồng như sân vận động, rạp chiếu phim, công viên, nhà văn hoá,... được nâng cấp, xây dựng ngày cảng khang trang.

+ Các lĩnh vực, loại hình, sản phẩm văn hoá phát triển ngày cảng đa dạng, đáp ứng nhu cầu mới về sinh hoạt văn hoá của người dân. Giao lưu, hợp tác, hội nhập quốc tế về văn hoá ngày càng được mở rộng

- Giáo dục và đào tạo có bước phát triển mới cả về quy mô, chất lượng, hình thức đào tạo và cơ sở vật chất. Việt Nam đã hoàn thành xoá nạn mù chữ trên cả nước và đạt chuẩn phổ cập giáo dục từ mầm non đến trung học cơ sở năm 2020.

Quốc phòng và an ninh

- Về quốc phòng, lực lượng quân đội được tổ chức theo hướng tỉnh, gọn, giảm mạnh lực lượng thường trực nhưng vẫn bảo đảm quân số, trang bị cho các đơn vị làm nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu. Chất lượng đào tạo, huấn luyện quân đội được nâng cao theo hướng chính quy, hiện đại. Thế trận quốc phòng toàn dân ngày càng được củng cố vững chắc, gắn kết với thể trận an ninh nhân dân ở từng địa phương trong cả nước. Các tuyến phòng thủ biên giới, đặc biệt là vùng biển, hải đảo được tăng cường.

- Về an ninh, lực lượng công an nhân dân không ngừng lớn mạnh, góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh, xây dựng xã hội trật tự, kỉ cương, an toàn, lành mạnh. Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tiếp tục được triển khai hiệu quả.

 

  1. THÀNH TỰU TIÊU BIỂU VỀ KINH TẾ

Câu hỏi:  Trình bày những thành tựu tiêu biểu trên lĩnh vực kinh tế của Việt Nam từ năm 1991 đến nay thông qua đọc thông tin và phân tích số liệu các hình 20.3, 20.4.

Trả lời rút gọn:

- Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường dưới sự quản lí của Nhà nước đạt được bước tiên lớn, đặc biệt là sự gia tăng của thành phần kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

- Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo xu hướng giảm tỉ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.

- Hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển, thị trường mở rộng, vốn đầu tư của nước ngoài tăng nhanh. Năm 2007, Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đánh dấu sự hội nhập toàn diện của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới. Đến năm 2023, Việt Nam có quan hệ thương mại với hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ.

 

  1. THÀNH TỰU TIÊU BIỂU VỀ CHÍNH TRỊ

Câu hỏi: Trình bày những thành tựu tiêu biểu về chính trị của Việt Nam từ năm 1991 đến nay

Trả lời rút gọn:

- Từ năm 1991, tỉnh hình chính trị đất nước ngày càng ổn định, bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương được tổ chức, sắp xếp lại theo hướng tinh gọn, hiệu quả.

- Để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước phù hợp với tỉnh hình mới, Việt Nam đã tiến hành sửa đổi Hiến pháp vào các năm 1992, 2001. 

- Năm 1995, Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và bình thưởng hoá quan hệ ngoại giao với Mỹ. Đến năm 2022, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189 quốc gia.

- Quan hệ đối ngoại ngày càng được mở rộng. Việt Nam tham gia nhiều diễn đàn khu vực và thế giới, có nhiều đóng góp tích cực, hiệu quả đối với các tổ chức mà Việt Nam là thành viên. 

 

  1. THÀNH TỰU TIÊU BIỂU VỀ XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA

Câu hỏi: Trình bày những thành tựu tiêu biểu trên lĩnh vực xã hội và văn hoá của Việt Nam từ năm 1991 đến nay.

Trả lời rút gọn:

- Về xã hội, từ năm 1991, cùng với sự phát triển về kinh tế, tỉnh hình xã hội từng bước ổn định. Trong 5 năm (1996-2000), cả nước có khoảng 6,1 triệu người có việc làm, bình quân mỗi năm thu hút được 1,2 triệu lao động. Đến năm 2020, Việt Nam về cơ bản hoàn thành mục tiêu phát triển Thiên niên ki về xoá đói, giảm nghèo. Thu nhập bình quân hằng tháng của người dân tăng từ 1,4 triệu đồng (năm 2010) lên 4,67 triệu đồng (năm 2022). Đời sống của người dân không ngừng được cải thiện và nâng cao.

- Về văn hoá, nhiều giá trị văn hoá truyền thống được kế thừa, bảo tồn và phát huy trong đời sống của nhân dân. Cơ sở hạ tầng phục vụ sinh hoạt văn hoá cộng đồng như sân vận động, rạp chiếu phim, công viên, nhà văn hoá,... được nâng cấp, xây dựng ngày cảng khang trang.

+ Các lĩnh vực, loại hình, sản phẩm văn hoá phát triển ngày cảng đa dạng, đáp ứng nhu cầu mới về sinh hoạt văn hoá của người dân. Giao lưu, hợp tác, hội nhập quốc tế về văn hoá ngày càng được mở rộng

- Giáo dục và đào tạo có bước phát triển mới cả về quy mô, chất lượng, hình thức đào tạo và cơ sở vật chất. Việt Nam đã hoàn thành xoá nạn mù chữ trên cả nước và đạt chuẩn phổ cập giáo dục từ mầm non đến trung học cơ sở năm 2020.

 

  1. THÀNH TỰU TIÊU BIỂU VỀ QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

Câu hỏi: Trình bày những thành tựu tiêu biểu trên lĩnh vực quốc phòng, an ninh của Việt Nam từ năm 1991 đến nay thông qua đọc thông tin và quan sát hình 20.5, mục IV

Trả lời rút gọn:

- Về quốc phòng, lực lượng quân đội được tổ chức theo hướng tỉnh, gọn, giảm mạnh lực lượng thường trực nhưng vẫn bảo đảm quân số, trang bị cho các đơn vị làm nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu. Chất lượng đào tạo, huấn luyện quân đội được nâng cao theo hướng chính quy, hiện đại. Thế trận quốc phòng toàn dân ngày càng được củng cố vững chắc, gắn kết với thể trận an ninh nhân dân ở từng địa phương trong cả nước. Các tuyến phòng thủ biên giới, đặc biệt là vùng biển, hải đảo được tăng cường.

- Về an ninh, lực lượng công an nhân dân không ngừng lớn mạnh, góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh, xây dựng xã hội trật tự, kỉ cương, an toàn, lành mạnh. Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tiếp tục được triển khai hiệu quả.

 

LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG

Câu 1: Lập bảng thống kê khái quát những thành tựu tiêu biểu của Việt Nam từ năm 1991 đến nay trên lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội và văn hoá, quốc phòng và an ninh vào vở ghi.

Trả lời rút gọn:

 

Lĩnh vực

Thành tựu tiêu biểu

Kinh tế

- Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường dưới sự quản lí của Nhà nước đạt được bước tiên lớn, đặc biệt là sự gia tăng của thành phần kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

- Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo xu hướng giảm tỉ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.

- Hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển, thị trường mở rộng, vốn đầu tư của nước ngoài tăng nhanh. Năm 2007, Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đánh dấu sự hội nhập toàn diện của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới. Đến năm 2023, Việt Nam có quan hệ thương mại với hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Chính trị

- Từ năm 1991, tỉnh hình chính trị đất nước ngày càng ổn định, bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương được tổ chức, sắp xếp lại theo hướng tinh gọn, hiệu quả.

- Để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước phù hợp với tỉnh hình mới, Việt Nam đã tiến hành sửa đổi Hiến pháp vào các năm 1992, 2001. Năm 2013, Nhà nước ban hành Hiến pháp mới trên cơ sở kế thừa và phát triển các bản Hiến pháp trước đó. Đồng thời, nhiều bộ luật được sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới.

- Năm 1995, Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và bình thưởng hoá quan hệ ngoại giao với Mỹ. Đến năm 2022, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189 quốc gia.

- Quan hệ đối ngoại ngày càng được mở rộng. Việt Nam tham gia nhiều diễn đàn khu vực và thế giới, có nhiều đóng góp tích cực, hiệu quả đối với các tổ chức mà Việt Nam là thành viên. Vì thế, uy tín của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế.

Xã hội và văn hóa

- Về xã hội, từ năm 1991, cùng với sự phát triển về kinh tế, tỉnh hình xã hội từng bước ổn định. Trong 5 năm (1996-2000), cả nước có khoảng 6,1 triệu người có việc làm, bình quân mỗi năm thu hút được 1,2 triệu lao động. Đến năm 2020, Việt Nam về cơ bản hoàn thành mục tiêu phát triển Thiên niên ki về xoá đói, giảm nghèo. Thu nhập bình quân hằng tháng của người dân tăng từ 1,4 triệu đồng (năm 2010) lên 4,67 triệu đồng (năm 2022). Đời sống của người dân không ngừng được cải thiện và nâng cao.

- Về văn hoá, nhiều giá trị văn hoá truyền thống được kế thừa, bảo tồn và phát huy trong đời sống của nhân dân. Cơ sở hạ tầng phục vụ sinh hoạt văn hoá cộng đồng như sân vận động, rạp chiếu phim, công viên, nhà văn hoá,... được nâng cấp, xây dựng ngày cảng khang trang.

+ Các lĩnh vực, loại hình, sản phẩm văn hoá phát triển ngày cảng đa dạng, đáp ứng nhu cầu mới về sinh hoạt văn hoá của người dân. Giao lưu, hợp tác, hội nhập quốc tế về văn hoá ngày càng được mở rộng

- Giáo dục và đào tạo có bước phát triển mới cả về quy mô, chất lượng, hình thức đào tạo và cơ sở vật chất. Việt Nam đã hoàn thành xoá nạn mù chữ trên cả nước và đạt chuẩn phổ cập giáo dục từ mầm non đến trung học cơ sở năm 2020.

Quốc phòng và an ninh

- Về quốc phòng, lực lượng quân đội được tổ chức theo hướng tỉnh, gọn, giảm mạnh lực lượng thường trực nhưng vẫn bảo đảm quân số, trang bị cho các đơn vị làm nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu. Chất lượng đào tạo, huấn luyện quân đội được nâng cao theo hướng chính quy, hiện đại. Thế trận quốc phòng toàn dân ngày càng được củng cố vững chắc, gắn kết với thể trận an ninh nhân dân ở từng địa phương trong cả nước. Các tuyến phòng thủ biên giới, đặc biệt là vùng biển, hải đảo được tăng cường.

- Về an ninh, lực lượng công an nhân dân không ngừng lớn mạnh, góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh, xây dựng xã hội trật tự, kỉ cương, an toàn, lành mạnh. Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tiếp tục được triển khai hiệu quả.

 

Câu 2: Sưu tầm tư liệu để viết một đoạn văn giới thiệu về một trong các thành tựu tiêu biểu của Việt Nam từ năm 1991 đến nay

Trả lời rút gọn:

Gợi ý: Sưu tầm tư liệu:

- Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2020

- Nghị quyết số 10/NQ-TW ngày 18/01/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về “Chiến lược quốc gia giảm nghèo đến năm 2030”