Slide bài giảng HĐTN 10 chân trời bản 1 chủ đề 2: Xây dựng quan điểm sống (phần 2)

Slide điện tử chủ đề 2: Xây dựng quan điểm sống (phần 2). Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn HĐTN 10 bản 1 Chân trời sáng tạo sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

NHIỆM VỤ 3: TÌM HIỂU TƯ DUY PHẢN BIỆN 

Bài 1: Chia sẻ với các bạn về một số biểu hiện của người có tư duy phản biện.

Trả lời rút gọn:

- Không ngại tranh luận, sẵn sàng tiếp nhận và xem xét những ý kiến khác mặc dù có thể trái với quan điểm của mình.

- Luôn lắng nghe thông tin nhiều chiều, từ nhiều nguồn khác nhau trước khi xác lập suy nghĩ của mình.

- Thường đặt nhiều câu hỏi để làm rõ vấn đề trước khi ra quyết định

Bài 2: Thảo luận về cách tư duy phản biện khi đánh giá sự vật, hiện tượng theo hướng dẫn sau:

Tech12h

Tech12h

Trả lời rút gọn:

HS cùng nhau thảo luận theo gợi ý

Bài 3: Chia sẻ cách em tư duy phản biện với các ý kiến về những vấn để khác nhau trong cuộc sống.

Trả lời rút gọn:

HS tự chia sẻ

NHIỆM VỤ 4: RÈN LUYỆN TƯ DUY PHẢN BIỆN THÔNG QUA TRANH BIỆN

Bài 1: Thảo luận về các bước thực hiện tranh biện và xác định các biếu hiện của tư duy phản biện ở mỗi bước.

Tech12h

Trả lời rút gọn:

- Bước 1: Đọc kĩ chủ đề tranh biện

- Bước 2: Xác định luận điểm và sắp xếp các ý luận điểm cho logic

- Bước 3: Sắp xếp và cân bằng các câu tranh biện

- Bước 4: Trình bày tự tin, rõ ràng

- Bước 5: Lập luận phản bác, bảo vệ ý kiến

- Bước 6: Trả lời, thuyết phục các câu hỏi

Bài 2: Thực hành tranh biện về nhận định sau dựa vào các bước hướng dẫn trên

Trả lời rút gọn:

- Xây dựng lập luận đồng ý hoặc phản đối.

- Tập trình bày các lập luận, tập phối kết hợp trong trình bày giữa các thành viên trong nhóm.

- Tập lập luận phản biện với chính ý kiến của mình.

Bài 3: Chia sẻ với các bạn, thầy cô và người thân về những tình huống em rèn luyện phát triển tư duy phản biện.

Trả lời rút gọn:

- Bạn A kể “B là 1 học sinh học giỏi"

- Bạn C dựa trên quan sát tổng thể về điểm số cũng như cách phát biểu trong những giờ học và khẳng định “B là học trò dở bởi vì….”

=> Đây chính là một tư duy phản biện nhưng C cũng phải đưa ra những lý lẽ, chứng cớ mà mình quan sát được về bạn B.

Bài 4: Chia sẻ về sự thay đổi của bản thân trong quá trình rèn luyện.

Trả lời rút gọn:

HS tự chia sẻ