Slide bài giảng địa lí 6 chân trời bài 13: thời tiết và khí hậu. Các đới khí hậu trên trái đất

Slide điện tử bài 13: thời tiết và khí hậu. Các đới khí hậu trên trái đất. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Địa lí 6 chân trời sáng tạo sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 13: THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU CÁC ĐỚI KHÍ HẬU 

TRÊN TRÁI ĐẤT

A. Hướng dẫn Trả lời rút gọn: câu hỏi giữa bài

I. Nhiệt độ không khó

Câu 1: Quan sát hình 13.2, 13.2 và thông tin trong bài, em hãy:

- Cho biết nhiệt kế hình 13.2 chỉ bao nhiêu độ?

- Thế nào là nhiệt độ không khí? Vì sao không khí có nhiệt độ?

Trả lời rút gọn:

- Cho biết nhiệt kế hình 13.2 chỉ 25 độ

- Nhiệt độ không khí là một hiện tượng khi các tia bức xạ của mặt trời đi qua khí quyển, ngay lúc này mặt đất sẽ hấp thụ năng lượng nhiệt của mặt trời.

II. Sự thay đồi của nhiệt độ không khí trên bề mặt trái đất theo vĩ độ

Câu 2: Dựa vào bảng 13.1 và thông tin trong bài, em hãy:

- So sánh nhiệt độ trung bình năm của một số địa điểm trên thế giới

- Rút ra sự thay đổi nhiệt độ không khí trên bề mặt Trái đất theo vĩ độ

BÀI 13: THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT

Trả lời rút gọn:

- So sánh nhiệt độ trung bình năm của một số địa điểm trên thế giới: Ở Singapore cao nhất ở vị độ nhỏ nhất nhưng lại có nhiệt độ trung bình năm so  với các nước còn lại cao nhất, An-ta(Alta), Na Uy có vĩ độ cao nhất nhưng nhiệt độ trung bình năm thấp nhất.

III. Độ ẩm không khí, mây và mưa

Câu 3: Dựa vào thông tin trong bài, hãy cho biết mây và mưa được hình thành như thế nào?

Trả lời rút gọn:

- Mây được tạo thành bởi hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh rồi ngưng tụ thành những hạt nước lí ti tạo ra những đám mây. 

- Khi hơi nước trong các đám mây tiếp tụ ngưng tụ, các hạt nước to dần và đủ nặng thì hạt nước rơi trở lại mặt đất tạo thành mưa

 IV. Thời tiết và khí hậu

Câu 4: Đọc các thông tin trong bài cho biết thời tiết và khí hậu khác nhau như thế nào?

Trả lời rút gọn:

- Thời tiết diễn ra trong thời gian ngắn, phạm vi nhỏ và hay thay đổi.

- Khí hậu diễn ra trong thời gian dài, có tính quy luật. Khí hậu diễn ra trong phạm vi rộng và khá ổn định.

V. Các đới khí hậu trên trái đất

Câu 5: Quan sát hình 13.4 và nội dung trong bài, em hãy:

- Kể tên các đới khí hậu trên trái đất

- Cho biết vì sao về mặt trái đất được phân chia thành các đới khí hậu khác nhau?Xác định giới hạn của mỗi đới khí hậu trên trái đất.

Trả lời rút gọn:

- Các đới khí hậu trên trái đất: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới

- Xác định giới hạn của mỗi đới khí hậu trên trái đất:

+ Đới nóng: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

+ Ôn đới : từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.

+ Hàn đới: từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.

Câu 6: Em hãy dựa vào hình 13.4, 13.5, 13.6, 13.7, chọn biểu đồ tương ứng với đới khí hậu muốn tìm hiểu và Trả lời rút gọn: các câu hỏi dưới đây để biết đặc điểm của đới khí hậu đó:

- Đọc trị số nhiệt độ cao nhất và thấp nhất trong năm

- Cho biết lượng mưa trung bình năm

- Loại gió nào thường xuyên ở đới khí hậu đó?

BÀI 13: THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT

Trả lời rút gọn:

+ Hình 13.5: nhiệt độ cao nhất khoảng 28 độ,  nhiệt độ thấp nhất khoảng 25 độ

+ Hình 13.6: nhiệt độ cao nhất khoảng 17 độ,  nhiệt độ thấp nhất khoảng 6 độ

+ Hình 13.7: nhiệt độ cao nhất khoảng 18 độ,  nhiệt độ thấp nhất khoảng dưới -40 độ

- Loại gió nào thường xuyên ở đới khí hậu đó:

+ Hình 13.5: gió mậu dịch

+ Hình 13.6: gió tây ôn đới

+ Hình 13.7: gió đông cực