Slide bài giảng địa lí 6 chân trời bài 11: thực hành đọc lược đồ tỉ lệ Và lát cắt địa hình đơn giản
Slide điện tử bài 11: thực hành đọc lược đồ tỉ lệ Và lát cắt địa hình đơn giản. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Địa lí 6 chân trời sáng tạo sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI 11: THỰC HÀNH ĐỌC LƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN VÀ LÁT CẮT ĐỊA HÌNH ĐƠN GIẢN
A. Hướng dẫn Trả lời rút gọn: câu hỏi giữa bài
I. Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn
Câu 1: Dựa vào hình 11.2 em hãy:
- Xác định độ cao chêch lệch giữa hai đường đồng mức
- Xác định độ cao của các điểm B,C,D, E trên lược đồ
- So sánh độ cao đỉnh núi A1 và A2
- Cho biết sườn núi từ A1 đến B hay từ A1 đến C dốc hơn?
Trả lời rút gọn:
- Độ cao chêch lệch giữa hai đường đồng mức: 600m
- Xác định độ cao của các điểm B,C,D, E trên lược đồ:
+Điểm B: 0
+ Điểm C: 0
+ Điểm D: 600m
+ Điểm E : 100m
II. Lát cắt địa lí
Câu 2: Dựa vào hình 11.3 em hãy:
- Cho biết lát cắt lần lượt đi qua những dạng địa hình nào?
- Trong các điểm A,B,C điểm nào có độ cao thấp nhất và độ cao cao nhất?
Trả lời rút gọn:
- Lát cắt lần lượt đi qua những dạng địa lồi lõm khác nhay để thể hiện trên một mặt phẳng
- Điểm C có độ cao cao nhất, điểm A có độ cao thấp nhất