Slide bài giảng địa lí 6 cánh diều bài 23: Thực hành tìm hiểu lớp phủ thực vật ở địa phương

Slide điện tử bài 23: Thực hành tìm hiểu lớp phủ thực vật ở địa phương. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Địa lí 6 cánh diều sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 23: THỰC HÀNH -

TÌM HIỂU LỚP PHỦ THỰC VẬT Ở ĐỊA PHƯƠNG

Nội dung thực hành

1. Tham quan một khu vườn hoặc một công viên ở địa phương (theo nhóm hoặc cá nhân, sau đó trao đổi cùng các bạn).

- Quan sát: Lớp phủ thực vật ở địa điểm tham quan có mấy tầng? Độ cao trung bình của cây ở mỗi tầng”...

- Chọn ra một số loài cây ở mỗi tầng đề tìm hiểu sâu hơn: tên loài cây, công dụng (cây bóng mát, cây lấy gỗ, cây ăn quả, cây thuốc, rau, hoa,...) và những đặc điểm khác mà em cho là thú vị, quan trọng.

- Tìm hiểu đặc điểm thích nghi với môi trường của các cây (cây ưa sáng, cây chịu bóng, cây ưa Ấm, cây chịu được khô hạn, cây ưa bóng râm,...) đã chọn để quan sát. Một số thông tin có thể được bổ sung khi hỏi những người hiểu biết hơn như chủ khu vườn hoặc người lớn trong công viên,

2. Bổ sung thông tin về các loài cây mà em tìm hiểu qua các nguồn khác như sách, báo, tài liệu trên internet.

1. Tham quan công viên Cầu Giấy, Hà Nội

Lớp phủ thực vật của công viên có 2 tầng. Cụ thể:

- Tầng thảm tươi từ 0 -> 1m

- Tầng dưới tán từ 1 -> 7m

Tổ chức báo cáo sản phẩm

1. Thảo luận nhóm

- Mỗi cá nhân trong nhóm trao đổi về lớp phủ thực vật dựa theo nội dung tham quan đã gợi ý ở phần nội dung thực hành

- Hình thành nội dung báo cáo chung của nhóm

2. Trình bày sản phẩm tìm hiểu theo nhóm để chia sẻ với các nhóm khác trong lớp

3. Nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhóm mình và các nhóm khác.