Silde bài giảng Âm nhạc 5 kết nối Tiết 8: Tổ chức hoạt động Vận dụng – Sáng tạo
Slide điện tử Tiết 8: Tổ chức hoạt động Vận dụng – Sáng tạo. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Âm nhạc 5 Kết nối tri thức sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
TIẾT 8: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – SÁNG TẠO
A. KHỞI ĐỘNG
- GV tổ chức cho HS vận động cơ thể theo nhạc.
- GV mở file nhạc và hướng dẫn HS vận động cơ thể (tay, vai, đùi, giậm chân,…) theo nhịp điệu.
B. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TRẢI NGHIỆM
1. Lựa chọn và thể hiện một trong hai nhạc cụ
a. Hoà tấu ri-coóc-đơ
+ Nhóm 1: ri-coóc-đơ.
+ Nhóm 2: gõ đệm nhạc cụ trai-en-gô.
b. Hòa tấu kèn phím
+ Nhóm kèn phím 1: đây là giai điệu HS đã được học, HS ôn lại 2 – 3 lần.
+ Nhóm kèn phím 2: đây là nét nhạc mới, GV cho HS đọc nốt và vỗ phách, thực hiện trên kèn phím từ 2 – 3 lần với tốc độ vừa phải.
2. Hòa tấu các nhạc cụ gõ đệm cho bài hát Lí đất giồng
+ Nhóm 1: chơi nhạc cụ song loan.
+ Nhóm 2: chơi nhạc cụ trống con.
3. Giới thiệu một nhạc cụ dân tộc ở địa phương mà em biết qua hình ảnh hoặc hình thức khác
Giới thiệu một nhạc cụ dân tộc ở địa phương mà em biết qua hình ảnh hoặc hình thức khác.
Kết luận:
– Đàn bầu:
+ Đàn bầu (Độc huyền cầm) là một biểu tượng của âm nhạc dân tộc Việt Nam.
+ Đây là loại đàn dây duy nhất với thân tre hoặc hộp gỗ, dây sắt hoặc tơ tằm, bầu làm từ vỏ quả hoặc gỗ tiện hình nậm.
+ Đàn bầu không chỉ là một nhạc cụ, mà còn là nguồn cảm hứng sáng tạo vô tận cho người chơi.
+ Âm thanh ấm áp và lãng mạn làm cho đàn bầu trở thành một phần quan trọng trong dàn nhạc truyền thống Việt Nam.