Silde bài giảng Âm nhạc 5 kết nối Tiết 7: Ôn nhạc cụ, Thường thức âm nhạc Đàn nhị

Slide điện tử Tiết 7: Ôn nhạc cụ, Thường thức âm nhạc Đàn nhị. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Âm nhạc 5 Kết nối tri thức sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

TIẾT 7. ÔN NHẠC CỤ: NHẠC CỤ THỂ HIỆN TIẾT TẤU VÀ NHẠC CỤ THỂ HIỆN GIAI ĐIỆU

THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: ĐÀN NHỊ

A. KHỞI ĐỘNG

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh hơn.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Ôn nhạc cụ - Nhạc cụ thể hiện tiết tấu và nhạc cụ thể hiện giai điệu.

a. Nhạc cụ thể hiện tiết tấu

+ Nhóm 1: thực hiện tiết tấu 1 với nhạc cụ song loan.

+ Nhóm 2: thực hiện tiết tấu 2 với nhạc cụ thanh phách. 

b. Nhạc cụ thể hiện giai điệu

2. Thường thức âm nhạc – Đàn nhị

Em hãy cho biết:

+ Những nét cơ bản về đàn nhị.

+ Cấu tạo của đàn nhị. 

+ Giai điệu, tính chấm âm nhạc của đàn nhị.

+ Cách chơi đàn nhị.

+ Ứng dụng của đàn nhị.

Kết luận:

+ Đàn nhị là nhạc cụ truyền thống ở Việt Nam. Tùy theo địa phương, đàn nhị còn có tên là đờn cò, nhị líu, cò ke.

+ Đàn nhị có 2 dây được nối từ trục dây đến bầu đàn; Cung vĩ làm bằng tre/ gỗ, mắc bằng lông đuôi ngựa hoặc dây ni-lông. 

+ Tiếng đàn nhị réo rắt, mượt mà, thể hiện được nhiều tính chất âm nhạc khác nhau, sâu lắng, sôi nổi, vui tươi.

+ Khi biểu diễn, người chơi cầm cung vĩ kéo đẩy lên dây đàn để tạo ra âm thanh. 

+ Đàn nhị có thể đệm cho hát, độc tấu, hòa tấu với các nhạc cụ khác nhau. 

3. Luyện tập, thực hành – Nghe tác phẩm Tình quê hương – độc tấu đàn nhị (sáng tác: Thao Giang).

Kết luận:

Tác phẩm Tình quê hương viết cho đàn nhị độc tấu với giai điệu tha thiết, sâu lắng, dâng lên trong lòng người nghe nỗi nhớ quê hương, đất nước Việt Nam da diết.

C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TRẢI NGHIỆM

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh hơn, trả lời câu hỏi trắc nghiệm về các kiến thức đã được học trong bài.