Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CTST Bài 3: Tình hình Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX (P2)

Giáo án powerpoint Lịch sử 8 chân trời sáng tạo mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CTST Bài 3: Tình hình Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX (P2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CTST Bài 3: Tình hình Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX (P2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CTST Bài 3: Tình hình Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX (P2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CTST Bài 3: Tình hình Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX (P2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CTST Bài 3: Tình hình Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX (P2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CTST Bài 3: Tình hình Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX (P2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CTST Bài 3: Tình hình Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX (P2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CTST Bài 3: Tình hình Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX (P2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CTST Bài 3: Tình hình Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX (P2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CTST Bài 3: Tình hình Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX (P2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CTST Bài 3: Tình hình Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX (P2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CTST Bài 3: Tình hình Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX (P2)

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC LỊCH SỬ HÔM NAY!

CHƯƠNG 2 – BÀI 3: TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Quá trình xâm nhập của tư bản phương Tây vào các nước Đông Nam Á
  2. Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội của các nước Đông Nam Á dưới ách đô hộ của thực dân phương Tây
  3. Cuộc đấu tranh chống ách đô hộ của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á

PHẦN 3 CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG ÁCH ĐÔ HỘ CỦA THỰC DÂN PHƯƠNG TÂY Ở ĐÔNG NAM Á TỪ CUỐI THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XIX

Em hãy đoạn tư liệu 3.10 SGK tr.24 và trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm sau:

                   Cuộc khởi nghĩa Đi-pô-nê-gô-rô kéo dài 5 năm. Hà an tốn tới hàng chục triệu gin-đơ (guilder) và đặc biệt đã tổn thất tới 8 000 quân Hà Lan và 7 000 lính bản xứ trong cuộc khởi nghĩa này. Đi-pô-nê-gô-rô đã trở thành người anh hùng dân tộc của In-đô-nê-xi-a.

(Lương Ninh (Chủ biên), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005, trang 273)

Câu 1: Nội dung chính của đoạn tư liệu đề cập đến vấn đề gì?

  1. Cuộc khởi nghĩa của nhân dân trên đảo Gia-va dưới sự lãnh đạo của Đi-pô-nê-gô-rô.
  2. Sự khó khăn của chính quyền thực dân Hà Lan khi đối đầu với nhân dân Gia-va.
  3. Sự tài năn của người anh hùng ở In-đô-nê-xi-a.
  4. Thời gian của cuộc khởi nghĩa Đi-pô-nê-gô-rô.

Câu 2Theo đoạn tư liệu trên, để đàn áp cuộc khởi nghĩa, chính quyền thực dân đã:

  1. Mua chuộc hoàng tử của người Gia-va.
  2. Chi tiền cho quân lính Hà Lan và lính bản xứ.
  3. Huy động nhiều binh lính và tốn nhiều tiền.
  4. Bắt hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô.

THẢO LUẬN NHÓM

Em hãy khai thác tư liệu 3.9, 3.10, đọc thông tin trong mục 3 và trả lời câu hỏi: Cuộc đấu tranh chống ách đô hộ của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á từ cuối thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX diễn ra như thế nào?

Hình 3.9. Hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô bị bắt vào năm 1830

Cuộc đấu tranh chống thực dân Hà Lan ở hải đảo:

TK XVII

Nhân dân trên quần đảo Ban-đa nổi dậy chống lại chính sách độc quyền cây hương liệu

Đầu TK XIX

Cuộc khởi nghĩa của Hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô ở Gia-va làm rung chuyển chế độ cai trị của thực dân Anh.

Cuộc khởi nghĩa của Hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô

Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp, Anh ở lục địa:

Khởi nghĩa của Trương Định (1862 – 1864).

“Nhân dân Gò Công suy tôn Trương Công Định làm Bình Tây Đại Nguyên Soái” 

Khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực (1861 – 1868).

Nguyễn Trung Trực cùng nghĩa quân đốt cháy tàu L’Espérance trên sông Nhật Tảo, ngày 10/12/1861

Nhân dân Miến Điện kháng chiến quyết liệt chống thực dân Anh:

  • Từ năm 1824 – 1885: trải qua 3 cuộc chiến tranh.
  • Sau khi trở thành một tỉnh của Ấn Độ thuộc Anh, tiếp tục tiến hành chiến tranh du kích trên toàn quốc.

Quân Anh đột kích vào một chiến lũy của quân Miến Điện trong chiến tranh Miến Điện – Anh đầu tiên (8/7/1824).

Dựa vào tư liệu 3.9 và 3.10, em có nhận xét gì về tinh thần đấu tranh của người dân In-đô-nê-xi-a chống lại ách đô hộ của thực dân Hà Lan?

Hướng dẫn

Tư liệu 3.9

  • Những chi tiết nào thể hiện sự đối đầu giữa nhân dân Gia-va và chính quyền thực dân?
  • Chi tiết nào thể hiện tinh thần bất khuất của nhân dân?

Tư liệu 3.10

  • Những chi tiết nào nói lên tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân?
  • Nêu dẫn chứng cụ thể chứng minh chính quyền Hà Lan hao người tốn của, mất một thời gian dài mới đàn áp được cuộc đấu tranh.

Kết luận

  • Quá trình đấu tranh chống thực dân phương Tây ở các nước Đông Nam Á tuy khác nhau về thời điểm, hình thức đấu tranh nhưng cùng mục đích là chống lại ách cai trị bất công của chế độ thực dân.

TRÒ CHƠI “AI NHANH HƠN”

Luật chơi: Chia lớp thành 2 đội và thi đua nhau trả lời, khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng. Đội nào trả lời được đúng và nhanh nhất sẽ là đội chiến thắng.

Câu 1Sự kiện nào đã mở đầu quá trình xâm chiếm, áp đặt sự thống trị, biến các nước Đông Nam Á thành thuộc địa của thực dân phương Tây?

  1. Anh chiếm toàn bộ bán đảo Ma-lay-a, phía Bắc đảo Booc-nê-ô và Miến Điện (Mi-an-ma ngày nay).
  2. Năm 1511, Bồ Đào Nha đánh chiếm vương quốc Ma-lắc-ca, làm chủ cửa ngõ đi từ Ấn Độ Dương vào vùng Biển Đông.
  3. Pháp đặt ách đô hộ lên ba nước Đông Dương.
  4. Tây Ban Nha, sau đó là Mỹ chiếm Phi-lip-pin.

Câu 2Điều gì đã tạo nên sự chia rẽ dân tộc, tôn giáo và tạo nên khoảng cách giữa các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á?

  1. Chính quyền thực dân thực thi chính sách “chia để trị”.
  2. Triều đình phong kiến đầu hàng, lệ thuộc vào chính quyền thực dân.
  3. Quan chức thực dân trực tiếp cai trị ở Trung ương.
  4. Quan chức thực dân cử người bản xứ cai quản ở địa phương.

Câu 3: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế của các nước Đông Nam Á dưới ách đô hộ của thực dân phương Tây?

  1. Nhiều đồn điền thực dân xuất hiện ở khắp các nước Đông Nam Á thời kì này.
  2. Các ngành công nghiệp, chế biến, sản xuất hàng tiêu dùng được chính quyền thực dân chú trọng đầu tư.
  3. Chính quyền thực dân thực hiện chính sách cướp đoạt ruộng đất, “cưỡng bức trồng trọt”
  4. Chính quyền thực dân thực hiện chính sách “chia để trị”, “đồng hóa”, “ngu dân”.

Câu 4Thung lung Kin-ta – nơi sản xuất thiếc đứng đầu trên thế giới của thực dân Anh thuộc quốc gia nào?

  1. Mi-an-ma.
  2. Ma-lai-xi-a.
  3. Lào.
  4. Cam-pu-chia.

Câu 5Tầng lớp mới xuất hiện trong thời kì thực dân phương Tây đô hộ là:

  1. Tiểu tư sản.
  2. Địa chủ.
  3. Nông dân.
  4. Chủ nô.

Câu 6Quá trình đấu tranh chống thực dân phương Tây ở các nước Đông Nam Á tuy khác nhau về thời điểm, hình thức đấu tranh nhưng đều cùng mục đích là:

  1. Xóa bỏ chế độ “cưỡng bức trồng trọt” và chính sách cướp đoạt ruộng đất.
  2. Chống lại ách cai trị bất công của chế độ thực dân.
  3. Xóa bỏ nền thống trị kì thị chủng tộc và chính sách “ngu dân”.
  4. Chống lại chính sách độc quyền cây hương liệu.

Câu 7Cuộc khởi nghĩa Đi-pô-nê-gô-rô kéo dài bao nhiêu năm?

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt nhận giáo án ngay và luôn:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Từ khóa tìm kiếm: giáo án điện tử Lịch sử 8 chân trời sáng tạo, soạn giáo án powerpoint lịch sử 8 chân trời sáng tạo bài 3, giáo án điện tử lịch sử 8 CTST Bài 3 Tình hình Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án Toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án KHTN 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử KHTN 8 chân trời sáng tạo


Giáo án Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử Tin học 8 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN XÃ HỘI 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Lịch sử và địa lí 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Công dân 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử công dân 8 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN LỚP 8 CÁC MÔN CÒN LẠI