Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CTST Bài 18: Đông Nam Á

Giáo án powerpoint lịch sử 8 chân trời sáng tạo mới bài 18: Đông Nam Á. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

ĐI TÌM NHÀ THÔNG THÁI

Luật chơi:

  • Chia học sinh làm 2 đội (4 học sinh/đội).
  • Mỗi quốc gia có 2 hình ảnh tương ứng.
  • Lần lượt quan sát các hình ảnh về quốc kì, quốc huy, công trình nghệ thuật tiêu biểu,…. và gọi đúng tên quốc gia trong khu vực Đông Nam Á tương ứng với hình ảnh trình chiếu.
  • Lật mở hình ảnh số 1 được +5 điểm, lật mở hình ảnh số 2 được +2 điểm.
  • Đội nào trả lời được đúng và được nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc.

Bru-nây

In-đô-nê-xi-a

Đông Ti-mo

Lào

Cam-pu-chia

Mi-an-ma

Ma-lai-xi-a

Phi-lip-pin

Thái Lan

Xin-ga-po

Bản đồ chi tiết 11 nước Đông Nam Á

BÀI 18:

ĐÔNG NAM Á

NỘI DUNG BÀI HỌC

01

Phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á

nửa sau thế kỉ XIX

02

Phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á

đầu thế kỉ XX

01

Phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á
đầu thế kỉ XX

Cuối thế kỉ XX, thực dân phương Tây đã phân chia xong thuộc địa ở khu vực Đông Nam Á.

1885

Anh biến Miến Điện thành một tỉnh của Ấn Độ (thuộc Anh).

Đầu TK XX

Mã Lai trở thành thuộc địa của Anh.

Tây Ban Nha củng cố ách thống trị ở Phi-líp-pin.

Nửa sau TK XIX

Phi-líp-pin thành thuộc địa của Mỹ

1898

Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào thành thuộc địa của Pháp

Cuối TK XIX

Phong trào giải phóng dân tộc diễn ra ở khắp nơi, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa ở In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Việt Nam, Cam-pu-chia.

THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI

Khai thác lược đồ Hình 18.1, Bảng 18.2, mục Nhân vật lịch sử SGK tr.70, 71 và hoàn thành Phiếu học tập số 1: Kể tên một số phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Nam Á nửa sau thế kỉ XIX.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Nhân vật lịch sử

Hô-xê Ri-dan đại diện cho xu hướng ôn hòa trong phong trào giải phóng dân tộc ở Phi-líp-pin. Ông chủ trương tuyên truyền, khơi gọi tinh thần dân tộc, đòi quyền bình đẳng cho người Phi-líp-pin trong cuộc đấu tranh với chính quyền Tây Ban Nha

Hô-xê Ri-dan (1861 – 1896)

Hình 18.1. Lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

Bảng 18.2. Một số sự kiện của phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á nửa sau thế kỉ XIX

Đôi nét về người  lãnh đạo Hô-xê Ri-dan

Hô-xê Ri-dan

(1861 – 1986)

- Là nhà thơ, thầy thuốc và nhà hoạt động dân chủ của Phi-líp –pin.

- Đại diện cho xu hướng cải cách trong phong trào dân tộc.

- Là một người có tài năng:

  • Sáng tác bài thơ Gửi thanh niên Phi-líp-pín (viết năm 1879), phản ánh tư tưởng yêu nước trong thời kì đầu của mình.
  • Cuốn Đừng đụng vào tôi (1887) nhằm vạch trần tội ác của thực dân Tây Ban Nha.

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 8 chân trời sáng tạo

Từ khóa tìm kiếm:

Soạn giáo án điện tử lịch sử 8 chân trời bài 18: Đông Nam Á, GA powerpoint lịch sử 8 ctst bài 18: Đông Nam Á, giáo án điện tử lịch sử 8 chân trời bài 18: Đông Nam Á

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án Toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án KHTN 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử KHTN 8 chân trời sáng tạo


Giáo án Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử Tin học 8 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN XÃ HỘI 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Lịch sử và địa lí 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Công dân 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử công dân 8 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN LỚP 8 CÁC MÔN CÒN LẠI