Soạn giáo án điện tử địa lí 7 Kết nối bài 13: Vị trí địa lí, phạm vi châu mỹ. sự phát kiến ra Châu Mỹ
Giáo án powerpoint Địa lí 7 kết nối tri thức mới bài bài 13: Vị trí địa lí, phạm vi châu mỹ. sự phát kiến ra Châu Mỹ. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.
Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
XIN CHÀO CÁC EM
KHỞI ĐỘNG
Châu Mỹ nằm ở đâu? Vị trí địa lí đó có gì đặc biệt? Châu Mỹ có vị trí như thế nào so với các châu lục khác? Việc tìm ra châu Mỹ có ý nghĩa như thế nào?
- Châu Mỹ nằm hoàn toàn ở phía tây bán cầu. Lãnh thổ châu Mỹ trải dài, từ vùng cực bắc đến vùng cực Nam.
- Sự kiện Phát hiện ra châu Mỹ là sự kiện lịch sử được đánh dấu bằng thời điểm đoàn thám hiểm do Cristoforo Colombo dẫn đầu đã đặt chân đến châu Mỹ vào ngày 12 tháng 10 năm 1492
BÀI 13. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI CHÂU MỸ. SỰ PHÁT KIẾN RA CHÂU MỸ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Vị trí địa lí và phạm vi
Hệ quả địa lí – lịch sử của việc phát kiến ra châu Mỹ
- VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI
- Chia lớp thành 6 nhóm, đánh số thứ tự HS trong mỗi nhóm.
- Thời gian thảo luận: 5 phút
- Nhiệm vụ: Dựa vào thông tin trong mục 1 và hình 1, hãy:
+ Kể tên các đại dương tiếp giáp với châu Mỹ.
+ Xác định vị trí, phạm vi châu Mỹ.
- GV nêu câu hỏi ngẫu nhiên các số thứ tự HS của mỗi nhóm trả lời.
Nhóm nào có HS trả lời nhanh hơn, đúng hơn sẽ ghi điểm.
- Hình thức: Khăn trải bàn (chia lớp thành 6 nhóm)
- Yêu cầu: Theo dõi Video và cho biết ý nghĩa của kênh đào Panama.
- Thời gian:
2 phút ghi ý kiến cá nhân ra góc giấy
2 phút thống nhất nhóm.
1 phút trình bày sản phẩm nhóm
Rút ngắn con đường hàng hải từ Đại Tây Dương qua Thái Bình Dương đến 40 lần, phát triển kinh tế
- VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI
42 triệu Km2, lớn thứ 2 trên thế giới, sau châu Á.
Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.
- Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây, phần đất liền trải từ khoảng 72°B đến 54°N. Gồm hai lục địa là Bắc Mỹ và Nam Mỹ, nối với nhau bằng eo Trung Mỹ (hiện đã bị cắt ngang bởi kênh đào Pa-na-ma).
- HỆ QUẢ ĐỊA LÍ – LỊCH SỬ CỦA VIỆC PHÁT KIẾN
RA CHÂU MỸ
- Hoạt động nhóm (6 nhóm ban đầu)
- Nhiệm vụ: Đọc thông tin mục 2 (SGK – trang 141) và theo dõi video, trả lời câu hỏi:
+ Mục đích chuyến đi ban đầu của C.Cô-lôm-bô là gì?
+ Sau khi tìm ra châu Mĩ, con người đã có những hoạt động gì tại châu lục này?
+ Cuộc phát kiến của C.Cô-lôm-bô đã dẫn đến những hệ quả lịch sử - địa lí nào?
- Thời gian thảo luận: 4 phút
- Đẩy nhanh quá trình di dân lừ các châu lục khác đến châu Mỹ.
- Sau khi tìm ra châu Mỹ, người châu Âu bắt đầu sang xâm chiếm và khai phá châu Mỹ, khai thác nguyên liệu, khoáng sán và xây dựng nền văn hoa phương Tây tại châu Mỹ.
- Tìm ra 1 châu lục mới
- Mở ra một thời kì khám phá và chinh phục thế giới.
- Là người đầu tiên phát hiện ra châu Mỹ, tuy nhiên ông cho rằng vùng đất này thuộc phía tây Ấn Độ. Sau đó, nhà thám hiểm A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi với bốn chuyến hành trình đến với châu Mỹ từ năm 1497 đến năm 1503 đã khẳng định đây là một vùng đất mới gọi vùng đất này là “Tân thế giới”
- Ngày Columbus là ngày lễ quốc gia ở nhiều quốc gia châu Mỹ và các nơi khác, và là ngày lễ liên bang ở Hoa Kỳ, chính thức kỷ niệm ngày Christopher Columbus đến châu Mỹ vào ngày 12 tháng 10 năm 1492.
- Các dòng nhập cư vào châu Mỹ đã làm thay đổi đặc điểm dân cư, văn hóa và lịch sử của châu lục này
=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 7 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Địa lí 7 kết nối tri thức, giáo án powerpoint Địa lí 7 KNTT bài 13: Vị trí địa lí, phạm vi, bài giảng điện tử Địa lí 7 Kết nối
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác