Soạn giáo án điện tử địa lí 7 chân trời bài 16: Thiên nhiên trung và nam Mỹ
Giáo án powerpoint địa lí 7 chân trời sáng tạo mới bài bài 16: Thiên nhiên trung và nam Mỹ. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.
Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Quan sát một số video clip về rừng A-ma-dôn và nêu cảm nhận về video trên?
BÀI 16. THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MỸ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Sự phân hóa tự nhiên theo chiều đông - tây
Sự phân hóa tự nhiên theo chiều bắc - nam
Sự phân hóa tự nhiên theo chiều cao
- SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN THEO CHIỀU ĐÔNG – TÂY
THẢO LUẬN
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ thảo luận và hoàn thành Phiếu học tập số 1.
- SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN THEO CHIỀU BẮC - NAM
- Hoạt động cặp đôi (tự chọn)
- Tìm hiểu phân hoá tự nhiên theo chiều Bắc – Nam của Trung và Nam Mĩ.
- Thời gian: 5 phút
Hoang mạc A-ta-ca-ma nằm ở phía tây của dãy An-đét, từ 220N đến 270N. Lượng mưa ở đây rất thấp, có nơi nhiều năm liền không mưa. A-ta-ca-ma được coi là hoang mạc khô cằn nhất thế giới.
Rừng A-ma-dôn là một khu rừng lá rộng đất ẩm ở lưu vực A-ma-dôn của Nam Mỹ. Khu vực này có diện tích 7 triệu km², trong đó rừng mưa chiếm 5,5 triệu km². Khu vực này nằm trong lãnh thổ của 9 quốc gia: chủ yếu là B-ra-xin (với 60% rừng mưa), Peru (13 %), và phần còn lại thuộc Colombia, Venezuela, Ecuador, Bolivia, Guyana, Surinam cùng Guyana thuộc Pháp. Các bang hoặc tỉnh của 4 quốc gia được đặt tên A-ma-dôn theo tên khu rừng này. Rừng mưa A-ma-dôn chiếm hơn 50% rừng mưa còn lại của Trái Đất và bao gồm một dải rừng mưa nhiệt đới lớn nhất và phong phú nhất về loài cây, động vật trên thế giới.
- SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN THEO CHIỀU CAO
Thiên nhiên miền núi An-đét có sự thay đổi theo chiều cao rõ rệt.
- Ở dưới thấp, vùng bắc và trung An-đét thuộc khí hậu nóng và ẩm ướt nên cảnh quan nên cảnh quan chủ yếu là rừng xích đạo xanh quanh năm rậm rạp, vùng nam An-đét thuộc khí hậu ôn hòa rừng cận nhiệt và ôn đới phát triển.
- Càng lên cao, nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, các cảnh quan tự nhiên cũng thay đổi theo, trên các đỉnh núi cao có băng tuyết.
LUYỆN TẬP
Câu 1. Thiên nhiên Trung và Nam Mỹ phân hóa theo chiều bắc - nam, thể hiện rõ nhất ở
- sự phân hóa cảnh quan. sự phân hóa khí hậu
- sự phân hóa địa hình. D. sự phân hóa khí hậu và cảnh quan.
Câu 2. Ý kiến nào sau đây đúng với sự phân hóa thiện nhiên theo chiều đông – tây ở Trung Mỹ?
- Phía đông và các đảo có rừng mưa phát triển.
- Phía tây khô hạn nên chủ yếu xa van, rừng thưa.
- Phía đông và các đảo có lượng mưa trung bình nhiều hơn phía tây.
- Phía đông và các đảo có lượng mưa trung bình ít hơn phía tây.
Câu 3. Càng lên cao, thiên nhiên càng thay đổi tưởng ứng với sự thay đổi của.
- khí áp và gió. B. nhiệt độ và độ ẩm.
- nguồn nước và nhiệt độ. D. độ ẩm và gió.
- Đồng bằng A-ma-dôn.
- Đồng bằng Pam-pa.
- Đồng bằng Ô-ri-nô-cô
- Đồng bằng La Pla-ta.
Câu 1: Sự phân hóa theo chiều đông tây ở Nam Mỹ thể hiện rõ nhất ở yếu tố tự nhiên nào?
Câu 2. Thứ tự các đồng bằng ở Nam Mỹ từ bắc xuống nam là
Câu 3. Điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống Coóc-đi-e và An-đét là
Câu 4. Dãy núi cao đồ sộ nhất Nam Mỹ là dãy núi nào?
=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 7 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử địa lí 7 chân trời sáng tạo, giáo án powerpoint địa lí 7 CTST bài 16: Thiên nhiên trung và nam Mỹ, bài giảng điện tử địa lí 7 Chân trời sáng tạo
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác