Soạn giáo án dạy thêm Toán 12 KNTT Bài 9: Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị

Soạn chi tiết đầy đủ Bài 9: Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị giáo án dạy thêm Toán 12 kết nối tri thức. Bài soạn hay kết hợp nhiều ngữ liệu bài tập ngoài sgk giúp thầy cô ôn tập kiến thức bài học mới cho học sinh trong mỗi buổi học chiều hoặc buổi học 2. Tài liệu có file tải về, dễ dàng chỉnh sửa. Thầy cô kéo xuống tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Nội dung giáo án

BÀI 9 – KHOẢNG BIẾN THIÊN VÀ KHOẢNG TỨ PHÂN VỊ 

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức, kĩ năng:

Sau bài này học sinh sẽ:

- Ôn lại và củng cố kiến thức về khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị.

  • Tính được khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm

  • Hiểu được ý nghĩa, vai trò của khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị trong việc đo mức độ phân tán.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào hoạt động luyện tập, làm bài tập củng cố.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

Năng lực riêng:

  • Năng lực tư duy và lập luận toán học: Ôn luyện cách tính khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm.

  • Năng lực giải quyết các vấn đề toán học: Vận dụng các kiến thức đã học để  giải quyết một số bài toán gắn với thực tế.

3. Phẩm chất:

  •  ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.

  • Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập.

- Học sinh: Vở, giấy nháp, bút.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. KHỞI ĐỘNG

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh, tạo vấn đề và chủ đề.

b) Nội dung hoạt động: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.

c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

d) Tổ chức hoạt động:

- GV đặt câu hỏi cho cả lớp:

Thống kê chiều cao các học sinh nam trong lớp 12A được kết quả như sau:

Chiều cao (cm)

[160; 165)

[165; 170)

[170; 175)

[175; 180)

[180; 185)

Số học sinh

4

6

7

5

3

a) Tính khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm trên.

b) Tính khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên.

Gợi ý trả lời:

a) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về chiều cao của các học sinh nam lớp 12A là .

b) Cỡ mẫu là . Gọi  là chiều cao của 25 bạn học sinh nam này và giả sử rằng dãy số liệu gốc này được sắp xếp theo thứ tự tăng dần.

Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu gốc là  nên nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là nhóm [165; 170) và ta có:

Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu gốc là  nên nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là nhóm [175; 180) và ta có:

Vậy khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là

------------------

………….Còn tiếp …………..


=> Xem toàn bộ Giáo án dạy thêm Toán 12 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án dạy thêm Toán 12 kết nối tri thức, giáo án Bài 9: Khoảng biến thiên và khoảng tứ dạy thêm Toán 12 KNTT, soạn giáo án dạy thêm Bài 9: Khoảng biến thiên và khoảng tứ Toán 12 kết nối tri thức

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác