Soạn giáo án Chuyên đề Toán 11 kết nối tri thức CĐ 1 Bài 3: Phép đối xứng trục (P1)

Soạn chi tiết đầy đủ giáo án chuyên đề Toán 11 CĐ 1 Bài 3: Phép đối xứng trục (P1) sách kết nối tri thức. Giáo án soạn chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Nội dung giáo án

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 3: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC (2 tiết)

 

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức, kĩ năng: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
  • Nhận biết phép đối xứng trục và các tính chất.
  • Xác định ảnh của điểm, đoạn thẳng, tam giác, đường tròn qua phép đối xứng trục.
  • Vận dụng phép đối xứng trục trong đồ họa và trong một số vấn đề thực tiễn.
  1. Năng lực

 Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

  • Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu, phân tích, lập luận để giải thích được khái niệm và các tính chất của phép đối xứng trục.
  • Mô hình hóa toán học: Mô tả các dữ kiện bài toán thực tế, giải quyết bài toán gắn với phép đối xứng trục.
  • Giải quyết vấn đề toán học: Sử dụng các tính chất của phép đối xứng trục để xử lí các bài toán thực tế có liên quan.
  • Giao tiếp toán học: Đọc, hiểu thông tin toán học.
  • Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Sử dụng thước kẻ, com-pa, hoặc phần mềm vẽ hình.
  1. Phẩm chất
  • Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
  • Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.
  3. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. a) Mục tiêu:

- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.

  1. b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
  2. c) Sản phẩm: HS đưa ra được nhận định ban đầu về câu hỏi mở đầu.
  3. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:

Trong tự nhiên, cuộc sống, Toán học, Kiến trúc và Hội họa, ta bắt gặp nhiều hình ảnh cân đối. Sự cân đối có thể mang lại vẻ đẹp, làm nên sự vững chắc và nhiều điều ý nghĩa khác. Ở lớp 6, ta đã biết nhận ra các hình ảnh hai chiều có trục đối xứng. Bài học này cho phép ta diễn đạt chính xác và rõ ràng hơn về chúng.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được về khái niệm của phép đối xứng trục và ứng dụng của chúng trong các bài toán thực tế”.

Bài mới: Phép đối xứng trục.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

TIẾT 1: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC. TÍNH CHẤT

Hoạt động 1: Phép đối xứng trục

  1. a) Mục tiêu:

- HS nhận biết khái niệm của phép đối xứng trục.

- HS vận dụng khái niệm để xử lí các câu hỏi, bài tập có liên quan.

  1. b) Nội dung:

 HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động 1; Luyện tập 1; đọc và giải thích Ví dụ.

  1. c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi. HS nắm được khái niệm của phép đối xứng trục.
  2. d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV triển khai HĐ1 và cho HS quan sát hình ảnh cầu Ponte Sisto để thực hiện các yêu cầu của HĐ.

+ GV mời 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi theo sự phán đoán của bản thân.

+ GV nhận xét và chốt đáp án.

 

 

 

- GV trình bày, giảng giải cho HS Khái niệm phép đối xứng trục theo khung kiến thực trọng tâm SGK.

 

 

 

 

 

- GV trình chiếu hình 1.13 và giảng cho HS về hình đối xứng nhau qua một đường thẳng, trục đối xứng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV hướng dẫn cho HS thực hiện Ví dụ 1

+ Tọa độ điểm  có thỏa mãn phương trình  không? Vì sao?

+ Thấy rằng tọa độ điểm  không thuộc . Nên gọi  là ảnh của  qua  phép đối xứng trục  .

Vậy  là đường gì của đoạn ?

=>  qua  và nhận  làm vectơ chỉ phương và suy ra phương trình tham số của đường thẳng .

+ Từ đó ta suy ra tọa độ của  và tọa độ trung điểm  của .

 Giải phương trình ta tính được tọa độ

- HS thảo luận nhóm 3 HS để hoàn thành Luyện tập 1.

+ GV gọi 3 HS trả lời cho ba ý a) b) c) và giải thích tại sao.

+ GV nhận xét và chốt đáp án.

 

 

 

 

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm.

- GV quan sát hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

1 Phép đối xứng trục

HĐ1

a) Trục đối xứng là đường thẳng trên mặt nước và giao với các chân cầu.

b) Trên hình ảnh ta có thể thấy rõ 5 hình bóng điện dưới dòng sông, chúng tương ứng là ảnh dưới sông của 5 bóng điện trên cầu.

Khái niệm

Cho đường thẳng . Phép biến hình biến mỗi điểm  thuộc  thành chính nó và biến mỗi điểm  không thuộc  thành điểm  sao cho  là đường trung trực của đoạn thẳng  được gọi là phép đối xứng trục , kí hiệu .

Chú ý

+ Nếu  là ảnh của  qua  thì  cũng là ảnh của  qua . Do đó, nếu hình  là ảnh của hình  qua  thì  cũng là ảnh của  qua , và ta nói  và  đối xứng với nhau qua .

+ Hình  nhận đường thẳng  là trục đối xứng khi và chỉ khi  biến  thành chính nó.

Ví dụ 1: (SGK – tr.13).

Hướng dẫn giải (SGK – tr.13).

 

 

 

 

 

 

 

Luyện tập 1

Từ hình vẽ ta thấy:

+) Phép đối xứng trục  biến mỗi điểm  thành điểm .

+) Phép đối xứng trục  biến mỗi điểm  thành điểm .

Do đó, phép đối xứng trục  biến điểm  thành .

Vậy khẳng định a), b) đúng và c) sai.

 

Hoạt động 2: Tính chất

  1. a) Mục tiêu:

- HS nhận biết và phát biểu được các tính chất của phép đối xứng trục.

  1. b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý nghe giảng, thực hiện các hoạt động 2.
  2. c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi. HS xác định được
  3. d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV triển khai HĐ2 và hướng dẫn cho HS thực hiện.

 

 

 

 

+ ý a) điểm  là ảnh của  qua phép đối xứng trục . Vậy nên:

Tung độ của điểm và bằng tung độ của điểm và;

Hoành độ của điểm  và  là số đối của hoành độ điểm  và .

 

 

+ ý b) GV mời HS nhắc lại công thức tính khoảng cách giữa hai điểm trong mặt phẳng tọa độ .

Từ đó áp dụng tính độ dài  và .

 

 

+ ý c) GV mời 1 HS đứng tại chỗ trình bày cách so sánh độ dài các đoạn  và .

 

 

- GV trình bày, giảng giải cho HS về tính chất của phép đối xứng trục theo khung kiến thức trọng tâm trong SGK.

 

 

 

 

 

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành các yêu cầu.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

2. Tính chất

HĐ2

a)  và  lần lượt là ảnh của  và  qua phép đối xứng trục  (trục ).

Do đó  và

b) Ta có:

 

 

 

 

c) Ta có:

 

Do đó

 hay  =>

Tính chất

- Phép đối xứng trục bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm.

- Phép đối xứng trục biến:

+ Đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó;

+ Tam giác thành tam giác bằng nó;

+ Đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính và tâm là ảnh của tâm;

+ Ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó;

+ Tia thành tia;

+ Góc thành góc bằng nó;

+ Đường thẳng thành đường thẳng;

 

 

 

 

 

 

 


=> Xem toàn bộ Giáo án chuyên đề Toán 11 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm:

Soạn giáo án chuyên đề Toán 11 kết nối CĐ 1 Bài 3: Phép đối xứng trục, GA word chuyên đề Toán 11 kntt CĐ 1 Bài 3: Phép đối xứng trục, giáo án chuyên đề Toán 11 kết nối tri thức CĐ 1 Bài 3: Phép đối xứng trục

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử toán 11 kết nối tri thức

Giáo án Vật lí 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử vật lí 11 kết nối tri thức
Giáo án Hóa học 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Hóa học 11 kết nối tri thức
Giáo án Sinh học 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức

Giáo án Tin học ứng dụng 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 11 kết nối tri thức
Giáo án Khoa học máy tính 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối tri thức

GIÁO ÁN XÃ HỘI 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án Lịch sử 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Lịch sử 11 kết nối tri thức

Giáo án Địa lí 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử địa lí 11 kết nối tri thức
Giáo án Kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức

GIÁO ÁN LỚP 11 CÁC MÔN CÒN LẠI