Giáo án điện tử TNXH 3 Chân trời bài 14: Ôn tập chủ đề cộng đồng địa phương
Giáo án powerpoint Tự nhiên và xã hội 3 Chân trời sáng tạo mới bài bài 14: Ôn tập chủ đề cộng đồng địa phương. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.












Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!
BÀI 14:
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG
TIẾT 1
KHỞI ĐỘNG
Cả lớp tham gia chơi trò chơi “Đố bạn”.
LUẬT CHƠI
- Cô sẽ chia lớp thành nhóm 4 đội, mỗi đội cử 1 thành viên lên thi.
- Cô sẽ trình chiếu về một di tích lịch sử - văn hóa hoặc cảnh quan thiên nhiên. Các em ghi nhanh tên địa danh đó.
- Đội nào ghi đúng sẽ được 1 điểm. Lượt tiếp theo, các đội sẽ cử một thành viên khác của nhóm lên trả lời.
- Hồ Gươm (Hà Nội)
- Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh (Hà Nội)
- Quần thể di tích Cố đô Huế (Huế)
- Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội)
- Cầu Thê Húc - Đền Ngọc Sơn (Hà Nội)
- Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)
- Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng (Quảng Bình).
- Dãy núi Hoàng Liên Sơn (Lào Cai, Lai Châu, Yên Bái)
- Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng (Quảng Bình).
Giới thiệu về địa phương
- Quan sát, thảo luận nhóm và hoàn thành sơ đồ tư duy theo gợi ý SGK tr.59
KẾT LUẬN
Mỗi địa phương có các di tích lịch sử - văn hóa, cảnh quan thiên và hoạt động sản xuất khác nhau. Chúng ta hãy bảo vệ, giữ gìn và góp phần phát triển địa phương ngày càng giàu đẹp.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Em về nhà chuẩn bị một số vật dụng đã qua sử dụng để làm sản phẩm tái chế ở tiết học tiếp theo.
TIẾT 2
Đồ dùng nào dưới đây có thể tái chế được?
- Chai nhựa
- Khăn giấy ướt
- Pin
- Gương
Đáp án : A
Đâu là cách tiết kiệm và bảo vệ môi trường đối những tờ giấy báo cũ?
- Gập máy bay
- Gói thức ăn
- Tái chế thành túi
- Cả A và C đúng
Đáp án : C
Theo em, đâu là việc chúng ta có thể thực hiện để bảo vệ mội trường?
- Thu gom và đổi vỏ hộp sữa
- Trồng nhiều cây xanh
- Giảm việc sử dụng
túi ni lông
- Tất cả đáp án trên
Đáp án : D
Đâu là nhóm chất thải có khả năng tái sử dụng?
- Xác động vật, túi ni lông, lá cây
- Nhựa, giấy, ni lông
- Lá cây, giấy, hộp sữa
- Xác động vật, nhựa, giấy
Đáp án : B
- Xử lí tình huống
- Quan sát hình SGK tr.60, thảo luận nhóm và đóng vai thể hiện cách ứng xử trong tình huống sau.
Nếu là bạn An, em có thể nói với chị Hà: “Chiếc váy tuy đã chật những vẫn còn rất mới và đẹp. Chị cho em chiếc váy của chị nhé. Mình nên thực hiện tiêu dùng tiết kiệm để bảo vệ môi trường”.
KẾT LUẬN
Chúng ta nên thực hiện tiêu dùng tiết kiệm để bảo vệ môi trường.
- Thực hành tái chế những đồ vật đã qua sử dụng
- Các em quan sát một sản phẩm tái chế: lọ hoa từ chai nước, lồng đèn từ vỏ lon sữa,....
- Các em làm sản phẩm tái chế đơn giản từ vật dụng dễ làm để làm lọ đựng bút, lọ cắm hoa.
KẾT LUẬN
Em và gia đình nên thường xuyên thực hiện việc tiêu dùng tiết kiệm và bảo vệ môi trường.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Em cùng gia đình thực hành tiêu dùng tiết kiệm và bảo vệ môi trường.
- Ôn lại nội dung bài học.
- Đọc và chuẩn bị nội dung bài 15.
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử tự nhiên và xã hội 3 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử Tự nhiên và xã hội 3 Chân trời, giáo án powerpoint Tự nhiên và xã hội 3 chân trời bài 14: Ôn tập chủ đề cộng đồng, bài giảng điện tử Tự nhiên và xã hội 3 CTST
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác