Giáo án điện tử TNXH 3 Cánh diều bài 3: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà

Giáo án powerpoint Tự nhiên và xã hội 3 cánh diều mới bài bài 3: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


Nội dung giáo án

Chào mừng các em đến với buổi học ngày hôm nay!

Bài 2

PHÒNG TRÁNH HỎA HOẠN KHI Ở NHÀ

TIẾT 1:

Nội dung bài học

  1. Họat động khởi động
  2. Hoạt động Hình thành kiến thức
  3. Hoạt động Thực hành
  4. Hoạt động Củng cố, dặn dò
  5. KHỞI ĐỘNG

Xem video về cứu hỏa

Hướng dẫn:

  • Các em theo dõi video
  • Trả lời câu hỏi:
  • Em đã nhìn thấy cháy trong thực tế hoặc trên truyền hình chưa? Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến cháy nhà?
  1. Hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Xác định nguy cơ và nguyên nhân dẫn đến cháy nhà

Quan sát hình ảnh 1, 2, 3, 4 trong sách giáo khoa

Thảo luận nhóm

  • Điều gì có thể xảy ra trong mỗi hình?
  • Những nguyên nhân nào dẫn đến cháy nhà?

Hoạt động 1: Xác định nguy cơ và nguyên nhân dẫn đến cháy nhà

Hình 1:

Đốt rác gần các vật dễ cháy (đống rơm, rạ)

Hình 2:

Ổ diện chập do sử dụng nhiều thiết bị cùng lúc

Hình 3:

Vừa sử dụng vừa sạc điện thoại

Hình 4:

Để các thứ dễ cháy (xăng, thùng sơn) gần bếp lửa

Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến cháy nhà, hỏa hoạn. Vì vậy, chúng ta phải sử dụng hết sức cẩn thận và để ý nhiều hơn.

Hoạt động 2: Biết những nguyên nhân khác có thể gây cháy

Thảo luận nhóm

Tìm thêm các nguyên nhân khác có thể gây cháy nhà, cháy nổ.

Các nguyên nhân khác có thể gây cháy nhà

  • sử dụng dây dẫn điện
  • thiết bị tiêu thụ kém chất lượng
  • do nấu nướng không tắt bếp...

KẾT LUẬN

  • không cẩn hận khi đốt rác
  • vừa sạc điện thoại vừa sử dụng
  • để các thứ dễ cháy gần bếp
  • trẻ em đùa nghịch với lửa
  • không chú ý khi thắp hương, đốt vàng mã..

Hoạt động 3: Biết được những thiệt hại do cháy gây ra

Thảo luận

Nêu một số thiệt hại mà cháy nổ gây ra ( vật chất, tinh thần, tính mạng, tài sản…).

Hoạt động 3: Biết được những thiệt hại do cháy gây ra

Hỏa hoạn sẽ có thể làm con người bị thương, bỏng nặng, thậm chí là tử vong, của cải mất hết và thiêu sạch...

Hoạt động 3: Biết cách xử lí đơn giản khi có cháy

Trò chơi “Nhìn hình đoán tranh”

Luật chơi:

  • Quan sát tranh và chỉ ra mọi người đang làm gì?
  • Nêu cách ứng xử của em trong tình huống đó.
  • Chỉ định bạn khác chơi lượt kế tiếp.
  • Thoát khỏi đám cháy bằng các cách khác nhau
  • Thoát khỏi đám cháy ở nhà sàn
  • kêu cứu khi nhà tầng cao cháy
  • Chạy ra khỏi đám cháy
  1. Thực hành

Điền phiếu điều tra

Điều tra và phát hiện những thứ dễ cháy quanh em.

DẶN DÒ

Hoàn thành phiếu điều tra về các vật dụng dễ cháy nổ

Chuẩn bị bài cho tiết học sau

TIẾT 2:

Nội dung bài học

Hoạt động thực hành

Hoạt động vận dụng

  1. Thực hành

Hoạt động 1: Biết cách xử lí đơn giản khi có cháy

Trao đổi về các tình huống giả định

Xử lí tình huống

Các em đang chơi ở nhà, bỗng trong bếp có cháy, các em phải làm gì?

Khi có cháy xảy ra

  • phải bình tĩnh kêu cứu
  • gọi đội cứu hỏa đến
  • nhanh chóng trốn thoát xuống cầu thang bộ...

Hoạt động 2: Nêu những nguyên nhân khác có thể gây cháy

Thảo luận nhóm

Tìm ra các nguyên nhân khác có thể gây chạy nổ

  1. Vận dụng

Hoạt động 1: Xử lí tình huống

Quan sát hình 11 trong sách giáo khoa

Trả lời câu hỏi:

Tình huống này sẽ dẫn đến nguy cơ nào? Nếu là em trong tình huống đó, em sẽ xử lí như thế nào để đảm bảo an toàn?

  • Nguy cơ cháy nổ nếu không được xử lí kịp thời.
  • Không động vào bất cứ thiết bị nào để phát sinh thêm lửa điện. Tắt hết các công tắc điện trong nhà. Khóa chặt van bình gas lại.

Hoạt động 2: Nhận xét cách xử lí tình huống

Quan sát hình 12 trong sách giáo khoa

Làm việc theo nhóm đôi

Việc làm của bạn đùng hay sai? Tại sao bạn lại đề xuất với bố nơi để bình xịt côn trùng? Theo em, nên để bình xịt côn trùng ở đâu để đảm bảo an toàn?

Trả lời:

  • Việc làm của bạn là đúng
  • Đề xuất với bố để bình xịt côn trùng không gần bếp vì dễ gây cháy.
  • Để bình xịt ở nơi an toàn không gần lửa, nhiệt độ cao, xa tầm tay trẻ em...

TỔNG KẾT

Đọc nội dung của ông Mặt Trời

Quan sát tranh

  • Tranh vẽ về cái gì?
  • Lời nói thể hiện điều gì?
  • Nếu là em, em sẽ nói gì?

TỔNG KẾT

Hình vẽ 2 mẹ con đang đứng tron bếp.

Lời nói thể hiện cả 2 mẹ con đã có ý thức tắt bếp giữ an toàn.

Em sẽ nói giống bạn nhỏ, hỏi và kiểm tra xem mẹ tắt bếp chưa

ĐÁNH GIÁ

Làm phiếu bài tập

Đáp án:

Câu 1: Nguyên nhân cơ bản:

(1) Do chập điện

(2) Để các chất dễ cháy (xăng, thùng sơn, lá khô,...) gần bếp lửa

(3) Sử dụng điện thoại khi đang sạc điện.

Câu 2:

Ý đúng: a, c, d

CỦNG CỐ, DẶN DÒ

  1. Ôn tập lại nội dung của bài học ngày hôm nay
  2. Đề xuất với người lớn cách bảo quản đồ dễ cháy ở trong nhà
  3. Đọc trước, chuẩn bị bài cho tiết học sau

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử tự nhiên và xã hội 3 cánh diều

Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án điện tử Tự nhiên và xã hội 3 cánh diều, giáo án powerpoint Tự nhiên và xã hội 3 cánh diều bài 3: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở, bài giảng điện tử Tự nhiên và xã hội 3 cánh diều

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác