Soạn bài Một thứ quà của lúa non: Cốm giản lược nhất: Mục C hoạt động luyện tập

C. Hoạt động luyện tập

1. Tìm và phân tích một số ví dụ trong bài tùy bút Một thứ quà của lúa non: Cốm để chứng minh nhận định: Nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam là thiên về cảm giác tinh tế nhẹ nhàng mà sâu lắng.

....................................................


1. 

  • Đoạn mở đầu: “Cơn gió mùa hạ,.................một thức quà thanh nhã và tinh khiết.” Bước đi của gió thật nhẹ nhàng ý vị, làn hương của gió thật thanh tao, dịu nhẹ - cơn gió mang bức thông điệp về tâm hồn.
  • Đoạn văn về các thưởng thức cốm: “Cốm phải ăn từng chút ít................dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc”.
  • Nói về sự tinh tế trong thưởng thức cốm. Thạch Lam thực sự là người có chiều sâu văn hoá ẩm thực, tác giả bằng giọng văn nhẹ nhàng nhưng sâu sắc đă bộc lộ rõ thái độ chê trách, phê phán sự hào nhoáng thô kệch bắt chước người ngoài mà bỏ qua
  • Thạch Lam còn gọi cốm bằng những từ ngữ trân trọng là: thức quà, thức dâng, lộc trời. Qua đó, thể hiện sự trân trọng với món quà đặc biệt, sự khác biệt của Cốm với những thức quà khác.

2. a) Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.

  • Những tiếng chỉ sự vật gần gũi : thịt, mỡ, dò, nem, chả => thức ăn làm bằng chất liệt thịt.
  • Cách nói này là dùng lối nói chơi chữ.
  • Tác dụng: Thể hiện sự đánh tráo khái niệm dí dỏm.

b) Khi đi cưa ngọn, khi về con ngựa.

  • Dùng lối chơi chữ nói lái: con ngựa => cưa ngọn.
  • Lối chơi chữ: nói lái

c) Bà Ba béo bán bánh bèo bên bờ biển.

  • Dùng lối chơi chữ điệp âm "b" 9 lần. 
  • Mục đích tạo ra sự dí dỏm, hài hước

3.

 

Bình luận

Giải bài tập những môn khác