Quan sát hình 1.2, hãy cho biết: Vĩ tuyến nào là dài nhất. Vĩ tuyến nào là ngắn nhất

Phần luyện tập và vận dụng

Câu 1: Quan sát hình 1.2, hãy cho biết:

  • Vĩ tuyến nào là dài nhất. Vĩ tuyến nào là ngắn nhất
  • Độ dài của kinh tuyến gốc so với các kinh tuyến khác như thế nào?

Câu 2: Quan sát hình 1.3, hãy xác định và ghi lại tọa độ địa lí của các điểm D, E.

Câu 3: Sử dụng quả địa cầu, hãy xác định tọa độ địa lí của thủ đô và ghi lại tọa độ đã xác định được.


Câu 1: Quan sát hình 2.1 ta thấy:

  • Vĩ tuyến dài nhất là vĩ tuyến gốc (hay được gọi là đường xích đạo)
  • Hai vĩ tuyến ngắn nhất là hai vĩ tuyến gần với cực Bắc và cực Nam.
  • Độ dài của kinh tuyến gốc bằng độ dài của các kinh tuyến khác.

Câu 2: Tọa độ địa lí của

  • Điểm D là: ($40^{0}B$, $60^{0}Đ$)
  • Điểm E là: ($20^{0}N$, $30^{0}Đ$)

Câu 3: Xác định tọa độ địa lí của một số thủ đô: (Hs vận dụng và thực hành)

VD: Thủ đô của Việt Nam có tọa độ: Hà Nội (20độB, 105độĐ). 


[Cánh diều] Trắc nghiệm địa lí bài 1: Hệ thống kinh vĩ tuyến. Tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 chân trời sáng tạo

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo

Giải sgk 6 cánh diều

Giải SBT lớp 6 cánh diều

Trắc nghiệm 6 cánh diều