[Cánh Diều] Lịch sử 6 bài 3: Nguồn gốc loài người

Hướng dẫn học bài 3: Nguồn gốc loài người trang 13 sgk Lịch sử và địa lí 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Phần mở đầu

Năm 1978, các nhà khảo cổ học đã phát hiện tại La-e-tô-li của Tan-da-ni-a (thuộc Đông Phi) các dấu chân người để lại trên tro bụi của núi lửa, có niên đại khoảng 3.7 triệu năm. Những dấu vết đặc biệt này được các nhà khoa học đặt tên là "Dấu chân vĩ đại châu Phi”.

Đây là mội trong những dấu tích về sự xuất hiện đầu tiên của con người trên Trái Đất. Vậy quá trình tiến hoá của bài người đã diễn ra như thế nào? Trên lãnh thổ Việt Nam và khu vực Đông Nam Á dấu tích của Người lối cổ được tìm thấy ở những đâu?

1. Qúa trình tiến hóa từ vượn người thành người

? (trang 14 sgk cánh diều)

  • Quan sát sơ đồ hình 3.1 và cho biết quá trình tiến hóa từ vượn người thành người trên Trái Đất. Nêu đặc điểm tiến hóa về cấu tạo cơ thể của vượn người. Người tối cổ, Người tinh khôn.

 Nguồn gốc loài người

  • Những phát hiện khảo cổ về "Người Nê-an-đéc-tan" (hình 3.2), "Cô gái Lu-cy" (hình 3.3) có ý nghĩa như thế nào trong việc giải thích nguồn gốc và quá trình tiến hóa của loài người?

 Nguồn gốc loài người   Nguồn gốc loài người

2. Dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á

? (trang 14 sgk cánh diều)

Hãy cho biết những dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á?

3. Dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam

? (trang 16 sgk cánh diều)

Quan sát lược đồ hình 3.4, hãy:

 Nguồn gốc loài người

  • Nêu một số dấu tích của người tối cổ ở Việt Nam
  • Nhận xét về phạm vi phân bố của các dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam.

Phần luyện tập (trang 16 sgk cánh diều)

Câu 1: Em hãy tóm tắt quá trình tiền hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất.

Câu 2. Căn cứ vào những thông tin khảo cổ nào để khẳng định rằng, khu vực Đông Nam Á (trong đó có Việt Nam) là một trong những nơi con người xuất hiện từ sớm?

Phần vận dụng (trang 16 sgk cánh diều)

Câu 3: Lấy chủ để về những chiếc rìu đá đầu tiên của nhân loại (hình 3.5 và hình 3.6), hãy phát biều cảm nghĩ của em về óc sáng tạo, tinh thần lao động cần mẫn, kiên trì của Người tối cổ.

 Nguồn gốc loài người

HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ RỘNG

Câu hỏi 1: Nguồn gốc của cái tên “Người Gia-va” là gì?

Câu hỏi 2: Em hãy cho biết sự khác nhau giữa người tối cổ và vượn người?

Câu hỏi 3: Người tinh khôn có những tiến bộ kỹ thuật như thế nào?

Câu hỏi 4: Bằng hiểu biết và kiến thức đã học, em hãy chứng tỏ sự tiến hóa của Người tối cổ sao với vượn người?

Câu hỏi 5: Dấu tích của vượn người biểu hiện trên người tối cổ như thế nào?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: lịch sử cánh diều lớp 6, lịch sử và địa lí 6 cánh diều, bài 3 nguồn gốc loài người sách cánh diều, bộ sách cánh diều lớp 6

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo