Một phân tử DNA bao gồm hai nhánh xoắn kép được liên kết với nhau có chiều dài m. Phần đuôi của phân tử có thể bị ion hoá mang điện tích âm C đầu còn lại mang điện tích dương

Bài 2: Một phân tử DNA bao gồm hai nhánh xoắn kép được liên kết với nhau có chiều dài $0,459.10 ^ {- 6}$ m. Phần đuôi của phân tử có thể bị ion hoá mang điện tích âm $q_{1} = - 1,6.10 ^ {- 19}$ C đầu còn lại mang điện tích dương $q_{2} = 1,6.10 ^ {- 19}$ C. Phân tử xoắn ốc này hoạt động như một lò xo và bị nén 1% sau khi bị tích điện. Xác định “độ cứng k” của phân tử. Biết phân tử DNA trong nhân tế bào và môi trường xung quanh là nước; hằng số điện môi của nước là 81.


Khoảng cách của phân tử sau khi tích điện là:

$r=99$%$l=0,99.0,459.10^{- 6}=0,454.10^{-6}$m

Độ cứng K cần tìm là: 
$F=k\frac{q_{1}.q_{2}}{\varepsilon r^{2}}=9.10^{9}\frac{-1,6.10^{-19}.1,6.10^{-19}}{81.(0,454.10^{-6})^{2}}=1380,02.10^{-20}N$


Trắc nghiệm Vật lí 11 Chân trời Bài 11 Định luật Coulomb về tương tác tĩnh điện

Giải những bài tập khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác