Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau của văn minh Phù Nam với 2 nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc và Chăm-pa theo các tiêu chí dưới đây:
Câu 4. Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau của văn minh Phù Nam với 2 nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc và Chăm-pa theo các tiêu chí dưới đây:
- Điểm giống nhau:
- Điểm khác nhau:
Tiêu chí | Văn minh Phù Nam | Văn minh Cham-pa | Văn minh Văn Lang-Âu Lạc |
Niên đại |
| ||
Tín ngưỡng tôn giáo |
|
| |
Phong tục tập quán |
|
| |
Thành tựu văn hóa nổi bật |
|

Điểm giống nhau:
Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.
- Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.
Điểm khác nhau:
Tiêu chí | Văn minh Phù Nam | Văn minh Cham-pa | Văn minh Văn Lang-Âu Lạc |
Niên đại | Khoảng thế kỉ 1 trước Công Nguyên | Cuối thế kỉ thứ 2 | Văn minh Âu Lạc thành lập vào năm 258 TCN; Văn minh Văn Lang được hình thành vào khoảng năm 2879 TCN |
Tín ngưỡng tôn giáo | Tín ngưỡng tâm linh, tôn thờ kính phụng:
|
|
|
Phong tục tập quán | Phù Nam đã tiếp thu phong cách ăn mặc và trang phục của người Ấn Độ. Điều này đã được sứ thần Chu Ứng và Khang Thái của Trung Hoa ghi lại như sau: “Người nước đó ở trần, phụ nữ mặc áo chui đầu” | Nam nữ đều quấn váy tấm. Ðàn ông mặc áo cánh ngắn xẻ ngực cài khuy. Ðàn bà mặc áo dài chui đầu. Màu chủ đạo trên y phục là màu trắng của vải sợi bông. Ngày nay, trong sinh hoạt hằng ngày, người Chăm ăn mặc như người Việt ở miền Trung, chỉ có chiếc áo dài chui đầu là còn thấy xuất hiện trong giới nữ cao niên. |
|
Thành tựu văn hóa nổi bật | Nghề tạc tượng các vị thần Ấn Độ giáo và tượng Phật bằng đá và gỗ ở Phủ Nam phát triển từ đầu Công nguyên, tạo nên một phong cách riêng – phong cách Phù Nam: tượng thần Vis-nu, tượng Phật bằng đá thuộc văn hóa Óc Eo (TK VI – VII) |
| Trống đồng và thành Cổ Loa. |


Bình luận