Đọc văn bản Con cáo và quả nho và trả lời các câu hỏi phía dưới:

2. Đọc văn bản Con cáo và quả nho và trả lời các câu hỏi phía dưới:

CON CÁO VÀ QUẢ NHỎ

Một hôm, có con cáo kia vừa đối bụng vừa khát nước. Nó lên vào vướn nho để ăn trộm Vườn nhỏ đầy những trái bóng mong, lủng lẳng trên giản, nhưng lại quá cao. Cho nhảy lên rớt xuống cả chục lần mà vẫn không bắt được một chán thấp nhất. Cuối cùng, nó bước đi và lẩm bẩm

- Ai mà thêm những trái nho xanh lẽ đó. Chua lắm! Không chúng lại có cả sâu trong đó nữa.

(Truyền Ngụ ngôn Aesop, Phan Như Huyền)

a. Tóm tắt tình huống truyện, chuỗi sự kiện (cốt truyện) truyện Con của và quả nho và hoàn thành theo mẫu bằng dưới đây. Dựa vào các bài tập mà em đã thực hiện, cho biết việc tóm tắt tình huống truyện với tóm tắt chuỗi sự kiện (cốt truyện) khác nhau như thế nào?

b. Trong khi chứng minh về tinh ngắn gọn hàm sục của truyện ngụ ngôn, nhiều ý kiến thống nhất rằng các truyện Hai người bạn đồng hành và con gấu, Con cáo và quả nho là những truyện tiêu biểu. Nhưng khi cần xác định trong hai truyện này, truyện nào ngắn gọn hơn, ý kiến chưa ngã ngũ. Theo em, cần thực hiện việc so sánh như thế nào để kết luận đưa ra thuyết phục được mọi người"

Giả sử nhưng quả nho trong truyện Con cáo và quả nho biết nói, theo em chúng sẽ nói gì với con cáo hoặc với chính mình trong trường hợp này?

3. Dựa vào bảng sau, xác định tình huống truyện, bài học, tác dụng của tình

huống trong việc thể hiện bài học trong các truyện Hai người bạn đồng hành và con gấu, Chó sói và chiến con

4. Thể hiện cách đọc sáng tạo về một truyện ngụ ngôn đã học, đã đọc bằng cách làm một bài thơ (lục bát, bốn chữ, năm chữ, song thất lục bát, ...) hoặc vẽ một bức tranh

5. Vận dụng cách nói thú vị, hài hước để kể lại truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng


2.

a. Với yêu cầu thứ nhất, có thể tóm tắt tình huống truyện, chuỗi sự kiện (cốt truyện) truyện Con cáo và quả nho nhu sau:

Với yêu cầu thủ hai, có thể nêu l ý cách tóm tắt tình huống khác với cách liệt kê sự kiện khi tóm tắt cốt truyện ở chỗ với tính huống, chỉ nêu sự kiện cốt lỗi cho thấy tinh thể nguyên nhân - kết quả các hành động của nhân vật hưởng đến thể hiện bài học của truyện ngụ ngôn.

b. Có nhiều cách xác định, chứng minh, song cách đơn giản, dễ thuyết phục nhất là dựa vào kết quả thống kê nhanh, đối chiếu số câu, số chữ của hai văn bản truyện..

c. Câu hỏi có tính mở, em dựa vào cảm nhân, tưởng tượng của mình khi đọc truyện Con cáo và quả nho để đưa ra một vài câu nói của quả nho đáp lại lời cáo hoặc tự nói với chính mình. Chẳng hạn

“Cáo lẩm bẩm"

– Ai mà thêm những trải nho xanh là đó. Chia lắm Không chúng lại có cả sâu trong đó nă

Quả nho nghĩ bụng

– Những anh chàng như cao mà phải chịu đói khát thật đáng đời

Hoặc: “Quả nhỏ nghe cáo lấm bẩn, nói rì rào theo gió nhẹ

— Lêu lêu.. | Mắc cỡ. Lêu lêu...

3. Trước tiên, em hay đọc lại hai văn bản truyền. Hai người bạn đồng hành và con gấu, Chó sói và chiên con, sau đó tóm tắt cốt truyện và xác định tỉnh huống truyền 

 

Con cáo và chùm nho (Thái Hà Tân)

Một con cáo đang khát

Bỗng thấy một chùm nho

Một chùm nho vừa chím

Nó rất mọng và to

 Nó nhảy lên, định hái

Mà nho lại qúa cao

Rồi thử mất lần nữa

Tiếc là chẳng lần nào

Với được chùm nho ấy

Cuối cùng đành bỏ đi

Vừa đi nó vừa nghĩ

"Nho còn xanh, ngon gì"

 (in trong Thái Bá Tân, Ngu ngôn Ê-đốp bằng thơ, NXB Kim Đồng, 2015)

5. Để đáp ứng yêu cầu vận dụng cách nói thú vị, hải hước khi kể lại truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng, em cần

- Xem lại các bài thực hành nói và nghe. Kể lại một truyện ngụ ngôn, Sử dụng và thưởng thức cách nói hài hước thủ vị trong giao tiếp

+ Tô đậm yếu tố, tinh chất hài hước một cách bất ngờ trong câu chuyện được kể

+ Sử dụng hình thức chế, nhại (chế, nhại từ ngữ, câu nói của một nhân vật mà sự phê phán hưởng đến trong câu chuyện một cách nhã nhặn).

+ Sử dụng một số biện pháp diễn đạt hài hước, chơi chữ, nói quả, so sánh, dùng câu nói hải hước học được từ người khác.

 


Bình luận

Giải bài tập những môn khác