Đọc lại văn bản Bầy chim chia uôi (từ Mùa mưa năm nay đến cứ lấy đò của ông Hảo mà đi) trong SGK (tr. 13 – 14) và trả lời câu hỏi:
Bài tập 2. Đọc lại văn bản Bầy chim chia uôi (từ Mùa mưa năm nay đến cứ lấy đò của ông Hảo mà đi) trong SGK (tr. 13 – 14) và trả lời câu hỏi:
1. Chỉ ra những câu văn không phải là lời của nhân vật. Em dựa vào đặc điểm nào để xác định như vậy?
2. Hai anh em Mền và Mon trò chuyện với nhau về những gì? Điều gì khiến hai bạn nhỏ đặc biệt quan tâm?
3. Qua những lời đối thoại của hai anh em Mên và Mon, em có cảm nhận như thế nào về từng nhân vật?
4. Em có thích những lời đối thoại của hai nhân vật Men và Mon không? Vì sao?
5. Tìm trong đoạn trích trên một câu có thành phần trạng ngữ và cho biết chức năng của trạng ngữ trong câu đó.
6. Tim từ láy và giải thích nghĩa của mỗi từ trong các câu sau:
a. Mấy ngày mưa liên miên và nước sông dâng lên rất nhanh.
b. Mày có nhìn thấy cái chấm đen to to ở vây nó không
Thử thay các từ láy em đã tìm được bằng những từ ngữ đồng nghĩa.
1. Những câu văn không phải lời của nhân vật:
- Mùa mưa năm nay như về sớm hơn. Mấy ngày mua liên miên và nước sông dăng lên rất nhanh.
- Hai đứa trẻ nằm im lặng. Mưa vẫn đổ xuống mái nhà và gió vẫn thổi vào phên của tiếp cành cạch.
=> Đây là các câu văn không phải của nhân vật mà là của người dẫn chuyện (người kể chuyện)
2. Cuộc trò chuyện của hai anh em nói về tổ chim vì mưa to nên Mon sợ tổ chim sẽ bị chìm. Hai anh em bàn nhau tìm cách để đưa tổ chim vào bờ cho an toàn. Và thêm nữa Mên và Mon còn nói đến chuyện bố kéo được một con cá măng cả một con cá bống rất to và đẹp. Và Mon đã lấy trộm và thả xuống cống sông.
- Điều khiến hai bạn nhỏ đặc biệt quan tâm là: tổ chim mưa to sẽ bị chìm mất.
3. Cảm nhận về
- Nhân vật Mon: Là một cậu bé đáng yêu, và rất yêu quý động vật.
- Nhân vật Mên: Là một người anh luôn lắng nghe và tìm cách giúp đỡ cũng như động viên đứa em của một, cũng là một người yêu quý động vật.
4. Câu đối thoại em thích đó là:
- Cái hốc cắm sào đò ngập bủm rồi anh nhỉ?
- Ngập từ chiều hôm qua kia rồi, Ngập đến mái nhà con bống cũng chẳng sợ.
=> Vì: Câu đối thoại thấy hai nhân vật rất đáng yêu và tinh nghịch.
5. Câu văn có chứa trạng ngữ:
- Chiều qua bố kéo chũm được một con cá măng.
- Chức năng: Làm trạng ngữ chỉ nơi nơi trốn trong câu.
6. Từ láy:
a. liên miên có nghĩa là: kéo dài không dứt, lâu dài
b. to to có nghĩa là: chỉ một cái gì đó khá là to và có thể nhìn rõ
- Thay thế:
a. miên man => liên miên
b. to to => to cực
Bình luận