Cho phản ứng: 2A + B → 2M + 3N a) Hãy viết biểu thức tính tốc độ trung bình của phản ứng trên theo sự thay đổi nồng độ chất A, B, M và N. b) Nếu biến thiên nồng độ trung bình của chất M ($\frac{\Delta C_{M}}{\Delta t}$)là 1,0 mol L-1 s-1 thì tốc

16.10. Cho phản ứng:

2A + B → 2M + 3N

a) Hãy viết biểu thức tính tốc độ trung bình của phản ứng trên theo sự thay đổi nồng độ chất A, B, M và N.

b) Nếu biến thiên nồng độ trung bình của chất M ($\frac{\Delta C_{M}}{\Delta t}$)là 1,0 mol mol L-1 s-1thì tốc độ trung bình của phản ứng và biến thiên nồng độ trung bình của N ($\frac{\Delta C_{N}}{\Delta t}$); A (−$\frac{\Delta C_{A}}{\Delta t}$) và B ($−\frac{\Delta C_{B}}{\Delta t}$) lần lượt là:

A. 2,0 mol L-1 s-1; 4,0 mol L-1 s-1; 6,0 mol L-1 s-1 và 2,0 mol L-1 s-1.

B. 0,5 mol L-1 s-1; 1,5 mol L-1 s-1; 1,0 mol L-1 s-1 và 0,5 mol L-1 s-1.

C. 1,0 mol L-1 s-1; 1,0 mol L-1 s-1; 1,0 mol L-1 s-1và 1,0 mol L-1 s-1.

D. 2,0 mol L-1 s-1; 4,0 mol L-1 s-1; 3,0 mol L-1 s-1và 2,0 mol L-1 s-1.


a) Biểu thức tính tốc độ trung bình của phản ứng 2A + B → 2M + 3N theo sự thay đổi nồng độ chất A, B, M và N:

$\overline{\upsilon }= -\frac{1}{2}.\frac{\Delta C_{A}}{\Delta t}= -\frac{\Delta C_{B}}{\Delta t}= \frac{1}{2}.\frac{\Delta C_{M}}{\Delta t}= \frac{1}{3}.\frac{\Delta C_{N}}{\Delta t}$

b) Đáp án: B

Tốc độ trung bình của phản ứng:

$\overline{\upsilon }= \frac{1}{2}.\frac{\Delta C_{M}}{\Delta t}= \frac{1}{2}.1$ = 0,5 (molL−1s−1)


Từ khóa tìm kiếm Google: Giải sách bài tập hóa học 10 Cánh diều, giải SBT hóa học 10 CD, giải SBT hóa học 10 Cánh diều bài 16 Tốc độ phản ứng hóa học

Giải những bài tập khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác