Câu hỏi 2 : Trả lời các câu hỏi dưới đây Bài phỏng vấn có mấy phần? Nội dung từng phần là gì?

I.Khái quát về vấn đề văn học dân gian 

1. Văn học dân gian 

2. Vấn đề văn học dân gian 

II. Tìm hiểu cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học dân gian 

1. Xác định đề tài, mục đích và lập kế hoạch nghiên cứu 

a. Xác định đề tài 

b. Xác định mục đích, câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu 

c. Lập kế hoạch nghiên cứu 

2. Thu thập thông tin đề tài, vấn đề nghiên cứu 

a. Thu thập thông tin từ các tài liệu 

b. Thu thập thông tin qua tìm hiểu, phỏng vấn chuyên gia 

Câu hỏi 2 : Trả lời các câu hỏi dưới đây Bài phỏng vấn có mấy phần? Nội dung từng phần là gì?

  • Bài phỏng vấn được thực hiện trong bối cảnh nào, nhằm mục đích gì?
  • Vì sao phóng viên chọn người trả lời phỏng vấn là PGS. Chu Xuân Diên?
  • Nhận xét về cách đặt một câu hỏi và bố trí các câu hỏi của phóng viên.


  • Bài phỏng vấn có hai phần:

Quan điểm của PGS. Chu Xuân Diên về cuộc tranh luận quanh cái kết của truyện Tấm Cám tróng SGK lớp 10.

Đề xuất của PGS. Chu Xuân Diên về cách xử lí các vấn đề dễ gây tranh luận kiểu như truyện Tấm Cám.

  • Tháng 11 – 2011, dư luận xôn xao về việc SGK Ngữ văn 10 đã thay đổi đoạn kết trong câu chuyện cổ tích quen thuộc Tấm Cám. Với nhiều ý kiến trái chiều xuất hiện trên báo chí, PV đã thực hiện hỏi ý kiến chuyên gia nhằm mục đích có cái nhìn rõ ràng, thấu dáo và mang tính khoa học hơn về vấn đề.
  • Vì PGS Chu Xuân Diên là người có học vị cao trong ngành, người đã từng công tác và có vị trí ảnh hưởng trong lĩnh vực nghiên cứu (nguyên Trưởng bộ môn Văn hoá dân gian, Trường Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn). Đồng thời là người có chuyên môn cao (Phó Giáo sư) và có nhiều kinh nghiệm nhiều năm nghiên cứu văn học dân gian) nên đủ vị thế chuyên gia để trả lời các vấn đề còn nhiều quan điểm trái chiều đồng thời đưa ra các quan điểm của mình sau nhiều năm công tác nghiên cứu và giảng dạy của mình.
  • Để tiến hành phỏng vấn, bạn cần chuẩn bị trước các câu hỏi, ghi thành Phiếu hỏi chuyên gia để tránh thiếu thông tin hoặc lệch mục tiêu khi phỏng vấn. Có thể phỏng vấn trực tiếp hoặc gián tiếp qua điện thoại, email hoặc các phương tiện khác với sự đồng ý của chuyên gia.

Khi đặt một câu hỏi, người hỏi dùng các đại từ phù hợp để xung hố (ông) nhằm trong tác và kết nối với người trả lời. Ngôn từ có chú ý tính lịch sự, đúng vị thế của người trả lời.

 Việc bố trí câu hỏi được tính toán kĩ, nội dung vấn đề đang có mâu thuẫn được hỏi trước để chuyên gia lí giải nguyên nhân. Sau đó, đặt câu hỏi để tìm ra giải pháp cho việc ấy và những việc tương tự trong tương lai,


Bình luận

Giải bài tập những môn khác