CÂU 3. Hoàn thành bảng thống kê hai cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại theo các tiêu chí dưới đây.

Câu 3. Hoàn thành bảng thống kê hai cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại theo các tiêu chí dưới đây.

Lĩnh vực

Cách mạng công nghiệp lần thứ ba

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

1. Đặc điểm

 

 

2. Thành tựu nổi bật

 

 

3. Ý nghĩa, giá trị

 

 


Lĩnh vực

Cách mạng công nghiệp lần thứ ba

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

1. Đặc điểm

  • Cuộc cách mạng số, sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hoá sản xuất
  • Sự phát triển vượt bậc của internet tạo nên một thế giới kết nối, làm thay đổi tận
  • gốc các lực lượng sản xuất.
  • Khoa học và kĩ thuật kết hợp chặt chẽ thành một thể thống nhất, tạo nên sức
  • mạnh tổng hợp.
  • Công nghệ số tích hợp tất cả các công nghệ thông minh với các yếu tổ cốt lõi là: trí tuệ nhân tạo (AI, vạn vật kết nối (loT) và dữ liệu lớn (Big Data), sử dụng trí tuệ nhân tạo đế điều khiển và tối ưu hoá quy trình sản xuất.
  • Sự hợp nhất của các công nghệ và sự tương tác của chúng trong thế giới thực, thế giới số và thế giới sinh học đã xoá bỏ ranh giới giữa các lĩnh vực vật lí, kĩ thuật số và sinh học.

2. Thành tựu nổi bật

  • Internet
  • SMAC
  • Big Data
  • Big Data
  • Internet of Things
  • Cloud
  • Trí tuệ nhân tạo
  • In 3D
  • Data mining
  • AR
  • Tự động quy trình robotic

3. Ý nghĩa, giá trị

Cuộc cách mạng này đã tạo điều kiện tiết kiệm các tài nguyên thiên nhiên và các nguồn lực xã hội, cho phép chi phí tương đối ít hơn các phương tiện sản xuất để tạo ra cùng khối lượng hàng hóa tiêu dùng. Kết quả, đã kéo theo sự thay đổi cơ cấu của nền sản xuất xã hội cũng như những mối tương quan giữa các khu vực I (nông-lâm-thủy sản), II (công nghiệp và xây dựng) và III (dịch vụ) của nền sản xuất xã hội. Làm thay đổi tận gốc các lực lượng sản xuất, cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đã tác động tới mọi lĩnh vực đời sống xã hội loài người, nhất là ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển vì đây chính là nơi phát sinh cuộc cách mạng này.

Kết nối vật lý với kỹ thuật số, trao đổi tương tác giữa các bộ phận, đối tác, nhà cung cấp, sản phẩm và con người. Cho các doanh nghiệp chủ động kiểm soát và nắm bắt được mọi hoạt động đọng kinh doanh. Cuộc cách mạng này tạo ra động lực giúp thúc đẩy nền kinh tế của nhiều quốc gia. Chuyển đổi từ nên kinh tế tri thức sang nền kinh tế thông minh, nhà máy thông minh, sản phẩm thông minh, chuỗi cung ứng cũng thông minh. Sự giao thoa và trao đổi các lĩnh vực công nghệ đang dần xóa đi các ranh giới giữa các khẩu sản xuất. Giúp sản xuất đạt trình độ cao, tối ưu hóa cao, lợi ích kinh tế ngày càng đi lên 

- Internet

 

- SMAC

 

- Big Data

 

- ...


Từ khóa tìm kiếm Google: Giải SBT lịch sử 10 sách mới, giải bài tập lịch sử 10 cánh diều, giải lịch sử 10 KD bài 12, giải câu 3 Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại

Bình luận

Giải bài tập những môn khác