Trong thời kì Chiến tranh lạnh bao trùm lên cả thế giới, Liên Xô và các nước Đông Âu đã phát triển như thế nào về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá?...

MỞ ĐẦU

Câu hỏi: Trong thời kì Chiến tranh lạnh bao trùm lên cả thế giới, Liên Xô và các nước Đông Âu đã phát triển như thế nào về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá? Sự sụp đổ của cả hệ thống vào năm 1991 liệu có phải là hệ quả của quá trình phát triển đó?


* Kinh tế

- Công nghiệp:

+ Giữa những năm 1970, là cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới ( Thành tựu lớn nhất đạt được).

+ Một số ngành có sản lượng cao vào loại nhất thế giới: dầu mỏ, than, thép.

+ Đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân…)

- Nông nghiệp: Những năm 60, sản lượng tăng trung bình hàng năm 16%.

Khoa học kỹ thuật

- Năm 1957, phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên của trái đất – ( Mở đầu kỉ nguyên chinh phục không gian).

- Năm 1961, phóng tàu vũ trụ ( Phương Đông) đưa nhà du hành Gagarin bay vòng quanh Trái đất – (mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài ngoài).

* Xã hội: có nhiều biến đổi

Chính trị  tương đối ổn định.

Tỷ lệ công nhân  chiếm 55 %  số người lao động.

Trình độ học vấn của người dân được nâng cao.

* Đối ngoại

- Chính sách đối ngoại: Bảo vệ hòa bình thế giới.Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc.Giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.

- Năm 1950, Liên Xô công nhận vào thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam có những ủng hộ hết sức to lớn cho nhân dân Việt Nam trong công cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cũng như trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc sau chiến tranh.

Sự sụp đổ của một mô hình CNXH ở Liên Xô do chưa khoa học, có nhiều sai lầm, thiếu sót, chứ không phải là sự thất bại của CNXH nói chung. Nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam vẫn lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa và đạt được nhiều thành tựu trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Chủ nghĩa xã hội vẫn là mục tiêu cuối cùng của loài người. 


Trắc nghiệm Lịch sử 9 chân trời Ôn tập chương 3: Thế giới từ năm 1945 đến năm 1991 (P2)

Bình luận

Giải bài tập những môn khác