Em có nhận xét gì về nghệ thuật đối, nghệ thuật “tả cảnh ngụ tình” trong bài thơ “Chạy giặc”?
Câu hỏi 6: Em có nhận xét gì về nghệ thuật đối, nghệ thuật “tả cảnh ngụ tình” trong bài thơ “Chạy giặc”?
Bài thơ Chạy giặc sử dụng nghệ thuật đối, nghệ thuật “tả cảnh tụ tình” một cách tinh tế:
- Nghệ thuật đối: Đối là một biện pháp tu từ trong thơ, nghệ thuật đối giúp tạo nên sự cân đối, hài hòa trong cấu trúc câu thơ. Trong bài thơ “Chạy giặc” nghệ thuật đối được thể hiện trực tiếp qua cách sắp xếp từ ngữ, tạo nên sự cân đối về nghĩa.
- Nghệ thuật “tả cảnh ngụ tình”: Đây là một kĩ thuật nghệ thuật phổ biến trong thơ, thông qua việc miêu tả cảnh vật (thiên nhiên, cuộc sống xung quanh) để khắc hoaja tâm trạng, cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật. Trong bài “Chạy giặc” tác giả đã miêu tả một cách chân thực, mang giá trị lịch sử sâu sắc. Mỗi cảnh vật được miêu tả đều mang một tâm trạng một nỗi đau mà nhân vật phải gánh chịu.
→ Qua việc sử dụng hai kĩ thuật này, Nguyễn Đình Chiểu đã tạo nên một bức tranh sinh động, chân thực về cuộc sống và tâm trạng của nhân vật, đồng thời cũng tạo ra một tác phẩm thơ có giá trị nghệ thuật cao.
Xem toàn bộ: Soạn ngữ văn 8 chân trời bài 6 Chạy giặc
Bình luận