Dựa vào cách chia nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius và thang nhiệt độ Kelvin, hãy chứng minh...

Thảo luận 5: Dựa vào cách chia nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius và thang nhiệt độ Kelvin, hãy chứng minh:

1oC = của khoảng cách giữa nhiệt độ nóng chảy của nước tinh khiết đóng băng và nhiệt độ sôi của nước tinh khiết (ở áp suất 1 atm);

1K = của khoảng cách giữa nhiệt độ không tuyệt đối và nhiệt độ điểm mà nước tinh khiết tồn tại đồng thời ở thể rắn, lỏng và hơi (ở áp suất 1 atm).


* Chứng minh: 1oC = của khoảng cách giữa nhiệt độ nóng chảy của nước tinh khiết đóng băng và nhiệt độ sôi của nước tinh khiết (ở áp suất 1 atm);

Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của nước tinh khiết lần lượt là 0oC và 100oC

→ Khoảng cách giữa nhiệt độ nóng chảy của nước tinh khiết đóng băng và nhiệt độ sôi của nước tinh khiết là (100oC - 0oC) (1)

Trong thang nhiệt độ Celsius, từ vạch 0oC đến vạch 100oC được chia thành 100 khoảng bằng nhau 

→ 1oC = (2)

Từ (1) và (2) → 1oC = của khoảng cách giữa nhiệt độ nóng chảy của nước tinh khiết đóng băng và nhiệt độ sôi của nước tinh khiết (ở áp suất 1 atm)

* Chứng minh: 1K = của khoảng cách giữa nhiệt độ không tuyệt đối và nhiệt độ điểm mà nước tinh khiết tồn tại đồng thời ở thể rắn, lỏng và hơi (ở áp suất 1 atm).

Nhiệt độ không tuyệt đối là 0K

Nhiệt độ điểm mà nước tinh khiết tồn tại đồng thời ở thể rắn, lỏng và hơi là 273,16K

→ Khoảng cách giữa nhiệt độ không tuyệt đối và nhiệt độ điểm mà nước tinh khiết tồn tại đồng thời ở thể rắn, lỏng và hơi là (273,16K - 0K) (1)

Trong thang nhiệt độ Kelvin, từ vạch 0K đến vạch 273,16K được chia thành 273,16 khoảng bằng nhau:

→ 1K =   (2)

Từ (1) và (2) → 1K = của khoảng cách giữa nhiệt độ không tuyệt đối và nhiệt độ điểm mà nước tinh khiết tồn tại đồng thời ở thể rắn, lỏng và hơi (ở áp suất 1 atm)


Trắc nghiệm Vật lí 12 Chân trời bài 2: Thang nhiệt độ (P2)

Giải những bài tập khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác