Câu hỏi tự luận mức độ nhận biết Toán 5 ctst bài 54: Ôn tập hình học và đo lường
1. NHẬN BIẾT (6 câu)
Câu 1: Đổi đơn vị chiều dài:
- 240 m = ... dm
- 560 cm = ... m
- 6 km = ... m
- 789 dm = ... m ... dm
Câu 2: Hoàn thành bảng sau:
15 yến | ___ kg |
700 kg | ___ tấn |
1203 g | ___ kg ___ g |
5 tấn 4 yến | ___ kg |
Câu 3: Nối:

Câu 4: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ chấm:

Hình tam giác ABC có:
- Ba cạnh là: cạnh …, cạnh …, cạnh …
- Ba đỉnh là: đỉnh …, đỉnh …, đỉnh …
- Ba góc là:
Góc đỉnh …, cạnh AB và AC (gọi tắt là góc …);
Góc đỉnh B, cạnh … và … (gọi tắt là góc B);
Góc đỉnh C, cạnh … và … (gọi tắt là góc C).
Câu 5: Nêu các cạnh đáy, cạnh bên của hình sau đây:

Câu 6: Các công thức tính chu vi hình tròn
Câu 1:
- 240 m = 2400 dm
- 560 cm = 5,6 m
- 6 km = 6000 m
- 789 dm = 78 m 9 dm
Câu 2:
15 yến | 150 kg |
700 kg | 0,7 tấn |
1203 g | 1 kg 203 g |
5 tấn 4 yến | 5040 kg |
Câu 3

Câu 4:
Hình tam giác ABC có:
- Ba cạnh là: cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC.
- Ba đỉnh là: đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C.
- Ba góc là:
Góc đỉnh A, cạnh AB và AC (gọi tắt là góc A);
Góc đỉnh B, cạnh BA và BC (gọi tắt là góc B);
Góc đỉnh C, cạnh AC và CB (gọi tắt là góc C).
Câu 5:
Hình thang ABCD (AB // CD):
AB và CD gọi là các cạnh đáy ( hoặc đáy). AB là đáy nhỏ, CD là đáy lớn.
AD và BC gọi là các cạnh bên.
Câu 6:
Quy tắc: Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14
C = d x 3,14
(C là chu vi hình tròn, d là đường kính hình tròn).
Hoặc: Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy 2 lần bán kính nhân với số 3,14
C = r x 2 x 3,14
(C là chu vi hình tròn, r là bán kính hình tròn).
Bình luận