Áp dụng các kiến thức về động lực học (định luật III Newton, xung lượng của lực) cho bài toán va chạm của phân tử khí với thành bình...

Thảo luận 2: Áp dụng các kiến thức về động lực học (định luật III Newton, xung lượng của lực) cho bài toán va chạm của phân tử khí với thành bình. Thảo luận để rút ra biểu thức p = .


Xét một phân tử khí có khối lượng m, va chạm vuông góc vào thành bình với vận tốc v. Sau đó, phân tử khí bị bật ngược lại với vận tốc v’

Áp dụng công thức về độ biến thiên động lượng và xung lượng → Lực mà phân tử khí tác dụng lên thành bình là: f = =

Áp dụng định luật III Newton, có v’ = v → f = |

Xét khối khí trong một lập phương có cạnh là s (= vt), diện tích mặt bên là S. Gọi là mật độ phân tử khí trong bình. Số phân tử khí trong hình lập phương là: 

N = Sv

Số lượng các phân tử khí đập vào mỗi mặt của hình lập phương là như nhau = .

Tổng hợp lực do phân tử khí tác dụng lên diện tích S của thành bình là:

F = .f = = mv2

Áp suất tác dụng lên thành bình là: p =  


Trắc nghiệm Vật lí 12 Chân trời bài 8: Áp suất – động năng của phân tử khí (P2)

Giải những bài tập khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác