Trắc nghiệm ôn tập Khoa học 5 chân trời sáng tạo học kì 2 (Phần 4)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 2 (Phần 4) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hoạt động nào dưới đây góp phần bảo vệ môi trường?
- A. Xả rác thải bừa bãi ra môi trường
B. Sử dụng đồ tái chế
- C. Đổ chất hóa học ra sông, ngòi
- D. Sử dụng nhiều thuốc trừ sâu
Câu 2: Em bé được sinh ra sau khoảng mấy tháng?
- A. 3 tháng 20 ngày
- B. 5 tháng 10 ngày
- C. 12 tháng 7 ngày
D. 9 tháng 10 ngày
Câu 3: Có bao nhiêu đặc điểm xã hội được mô tả trong đoạn văn dưới đây:
Tôi là Hoa, một học sinh nữ đang học lớp 5. Sở thích của tôi là chơi piano và vẽ tranh và đi chơi cùng gia đình. Tôi có màu da ngăm ngăm, tóc đen và xoăn giống bố và màu mắt nâu giống mẹ. Khi lớn lên, tôi muốn trở thành một ca sĩ.
- A. 2.
B. 4.
- C. 5.
D. 3.
Câu 4: Việc nào dưới đây không góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường?
- A. Kiểm lâm tuần tra rừng.
B. Xả nước thải chưa xử lí ra môi trường.
- C. Tắt điện khi không sử dụng.
- D. Ủ phân hữu cơ từ rác thải.
Câu 5: Môi trường đã bảo vệ sinh vật trong hình dưới đây tránh khỏi các tác động từ bên ngoài như thế nào?
- A. Đàn sư tử tránh bão dưới bóng cây.
- B. Đàn sư tử tránh rét dưới bóng cây.
- C. Đàn sư tử tránh mưa dưới bóng cây.
D. Đàn sư tử tránh nắng dưới bóng cây.
Câu 6: Khi trong phòng chỉ có em và một người lạ mặt, em sẽ làm gì?
- A. Hét to để cầu cứu.
B. Giữ khoảng cách xa.
- C. Tìm cách từ chối.
- D. Gọi điện thoại đến số 111.
Câu 7: Cơ thể dễ mắc các bệnh do vi khuẩn gây ra khi nào?
A. Điều kiện sống không đảm bảo vệ sinh, giữ vệ sinh cá nhân không tốt.
- B. Chọn mặc quần áo lót vừa vặn, bằng chất vải cô-tông.
- C. Thường xuyên rửa mặt, tắm, gội và vệ sinh cơ quan sinh dục đúng cách.
- D. Thực hiện ăn uống đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, nghỉ ngơi và tập luyện thể thao.
Câu 8: Người ở tuổi trưởng thành có đặc điểm như thế nào?
- A. Cơ thể bắt đầu suy yếu, cần sự chăm sóc sức khỏe của gia đình và xã hội.
- B. Cơ thể có sự phát triển nhanh về thể chất và tinh thần thể hiện qua sự thay đổi của ngoại hình, suy nghĩ và hành động,…
C. Tầm vóc và thể lực của cơ thể đã đạt đến sự phát triển toàn diện; bắt đầu tự lập, có thể kết hôn và sinh con, chịu trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.
- D. Cơ thể còn non yếu, chức năng của các cơ quan chưa hoàn chỉnh nên cần sự chăm sóc, nuôi dưỡng đặc biệt của bố mẹ.
Câu 9: Chọn phát biểu sai về ý nghĩa của sự sinh sản ở người.
- A. Cung cấp lực lượng lao động cho xã hội.
- B. Góp phần giữ gìn, xây dựng và phát triển đất nước.
- C. Tạo ra các thế hệ tiếp nối từ đời này qua đời khác trong mỗi gia đình, dòng họ.
D. Làm chậm sự phát triển nền kinh tế đất nước.
Câu 10: Tình huống nào trong các hình dưới đây thể hiện sự chưa tôn trọng bạn cùng hoặc khác giới?
Hình 1 | Hình 2 |
Hình 3 | Hình 4 |
- A. Hình 1.
- B. Hình 2.
C. Hình 3.
- D. Hình 4.
Câu 11: Hình dưới đây minh họa việc gì nên làm để phòng tránh bệnh lao phổi?
- A. Giữ gìn vệ sinh nhà ở.
- B. Ăn uống đủ chất và hợp vệ sinh.
C. Tiêm phòng theo khuyến nghị của bác sĩ.
- D. Giữ vệ sinh cá nhân.
Câu 12: Chọn phát biểu đúng về vi khuẩn.
- A. Vi khuẩn không thể có dạng hình que.
- B. Vi khuẩn chỉ có thể quan sát được dưới kính hiển vi.
- C. Vi khuẩn có thể nhìn thấy bằng mắt thường.
D. Vi khuẩn có thể sống trong nước.
Câu 13: Việc phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản gây tác động tiêu cực gì tới môi trường?
A. Ô nhiễm môi trường nước mặn.
- B. Ô nhiễm môi trường đất.
- C. Ô nhiễm môi trường không khí.
- D. Ô nhiễm môi trường nước ngọt.
Câu 14: Tầng ozone có vai trò gì?
A. Bảo vệ sinh vật và con người khỏi những tia sáng có hại từ Mặt Trời.
- B. Góp phần điều hóa khí hậu, chống xói mòn đất.
- C. Chống xói mòn đất và duy trì đa dạng sinh học.
- D. Cung cấp củi, gỗ, dược liệu,… cho con người.
Câu 15: Em sẽ làm gì khi có người rủ em uống rượu, bia, xem sách báo hay phim không lành mạnh?
- A. Gọi điện thoại đến số 111.
- B. Hét to để cầu cứu.
C. Tìm cách từ chối.
- D. Cho người đó chạm vào các bộ phận trên cơ thể.
Câu 16: Sắp xếp các hình dưới đây theo đúng thứ tự các giai đoạn phát triển của con người bắt đầu từ tuổi ấu thơ.
a | b | c | d |
A. b
c
a
d.
- B. d
c
a
b.
- C. b
a
c
d.
- D. c
b
a
d.
Câu 17: Mô tả nào phù hợp với hình ảnh dưới đây?
- A. Em bé được sinh ra sau khoảng 9 tháng.
- B. Phôi phát triển thành thai nhi.
C. Hợp tử di chuyển dần về tử cung, phát triển thành phôi.
- D. Tinh trùng của người bố kết hợp với trứng của người mẹ tạo thành hợp tử.
Câu 18: Tình huống nào trong các hình dưới đây thể hiện sự chưa tôn trọng bạn cùng hoặc khác giới?
Hình 1 | Hình 2 |
Hình 3 | Hình 4 |
- A. Hình 1.
B. Hình 2.
- C. Hình 3.
- D. Hình 4.
Câu 19: Trong các đặc điểm: dễ xúc động, mang thai, có râu, có kinh nguyệt, làm luật sư. Có bao nhiêu đặc điểm là đặc điểm xã hội của nam và nữ?
- A. 1.
B. 2
- C. 3.
- D. 4.
Câu 20: Hình dưới đây minh họa việc gì nên làm để phòng tránh bệnh lao phổi?
A. Ăn uống đủ chất và hợp vệ sinh.
- B. Tiêm phòng theo khuyến nghị của bác sĩ.
- C. Đeo khẩu trang khi tiếp xúc với người bệnh.
- D. Giữ vệ sinh cá nhân.
Câu 21: Vì sao nói vi khuẩn là sinh vật có cấu tạo cơ thể đơn giản nhất trong thế giới sống?
- A. Vì vi khuẩn có kích thước nhỏ nhất.
B. Vì cấu tạo vi khuẩn chỉ gồm 1 tế bào nhân sơ.
- C. Vì vi khuẩn chưa có nhân hoàn chỉnh.
- D. Vì vi khuẩn có khối lượng nhỏ nhất.
Câu 22: Hình ảnh dưới đây minh họa việc gì cần làm để góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường?
- A. Tiêu dùng tiết kiệm.
- B. Sử dụng các nguồn năng lượng sạch.
C. Thu gom và xử lí rác thải theo đúng quy định.
- D. Khai thác tài nguyên hợp lí.
Câu 23: Rừng ngập mặn trong hình dưới đây có vai trò gì?
- A. Rừng ngập mặn cung cấp nước, đất, không khí,… cần cho sự sống.
- B. Rừng ngập mặn cung cấp các loại khoáng sản.
C. Rừng ngập mặn chắn sóng, bảo vệ bờ biển.
- D. Rừng ngập mặn cung cấp khí tự nhiên làm nguyên liệu cho hoạt động sản xuất.
Câu 24: Chọn phát biểu sai.
- A. Trẻ em có quyền được bảo vệ tính mạng, bảo đảm các điều kiện sống,…
B. Trẻ em có quyền bị xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân,…
- C. Trẻ em được pháp luật bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín,…
- D. Trẻ em có quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động.
Câu 25: Giai đoạn phát triển nào của con người là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em sang người lớn?
A. Tuổi vị thành niên.
- B. Tuổi ấu thơ.
- C. Tuổi trưởng thành.
- D. Tuổi già.
Bình luận