Trắc nghiệm ôn tập Đạo đức 3 kết nối tri thức học kì 2 (Phần 3)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Đạo đức 3 kết nối tri thức ôn tập học kì 2 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đâu là cách khám phá bản thân?
- A. Tự suy ngẫm về bản thân mình trong 1 ngày.
- B. Từ chối tham gia mọi hoạt động ở trường, ở lớp, nơi ở.
C. Luôn tự đánh giá mình qua kết quả của các hoạt động hằng ngày.
- D. Chỉ cần lắng nghe chia sẻ, nhận xét của bố mẹ mình hoặc những người thân cận
Câu 2: Tại sao khi giận bạn, chúng ta không nên im lặng?
A. Vì im lặng để mọi chuyện không trở nên tệ hơn.
- B. Vì nói cũng không thay đổi được ý kiến của bạn.
- C. Vì im lặng để chờ bạn kia bắt chuyện làm lành trước.
- D. Vì không còn gì để nói.
Câu 3: Các hành động nào dưới đây khi tham gia giao thông là đúng?
- A. Ngồi sau xe máy không đội mũ bảo hiểm.
- B. Bám vào sau xe máy để đi nhanh hơn.
C. Ngồi trên xe ô tô nghiêm túc không mở cửa thò đầu hoặc tay, chân ra ngoài.
- D. Tất cả đều đúng.
Câu 4: Những việc nào sau đây là biểu hiện của tích cực hoàn thành nhiệm vụ trong học tập?
a. Tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
b. Hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập được giao trong nhóm.
c. Xung phong tham gia nhiều hoạt động của lớp, của trường.
d. Bỏ lỡ nhiều hoạt động ngoại khóa của trường.
e. Nhận được sự đánh giá không tốt từ mọi người xung quanh.
f. Nhận được sự tuyên dương, công nhận của thầy cô và bạn bè.
- A. a, c, d, f
- B. a, b, d, e
C. a, b, c, f
- D. a, d, e, f
Câu 5: “Điểm mạnh” là gì?
A. Là những lợi thế, điểm tốt cần được phát huy.
- B. Là những điểm mà bản thân chưa tốt.
- C. Là những điểm vừa tốt, vừa xấu.
- D. Là những điểm thiếu sót trong tính cách cần phải sửa.
Câu 6: Tại sao khi giận bạn, chúng ta không nên im lặng?
- A. Vì im lặng dễ giải quyết được mâu thuẫn.
- B. Vì không còn gì để nói với nhau sau khi đã quá chán ghét nhau.
- C. Vì im lặng để chờ bạn kia bắt chuyện làm lành trước.
D. Vì im lặng dễ dẫn đến những hậu quả lớn như mất di tình bạn,….
Câu 7: Khi bị bạn hiểu lầm một chuyện gì đó, em sẽ làm gì?
A. Ngồi lại cùng bạn để lắng nghe ý kiến của bạn, chỉ ra điểm đúng của mình và xóa bỏ những hiểu lầm.
- B. Mặc kệ cho bạn hiểu lầm và không có ý định giải thích.
- C. Đánh nhau với bạn vì bạn không chịu nghe mình giải thích.
- D. Nói xấu bạn với người khác cho đỡ tức.
Câu 8: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn của mình vừa sang đường vừa đọc truyện trên đường vắng?
- A. Ủng hộ hành động của bạn.
- B. Bắt chước hành động giống bạn.
C. Chạy đến khuyên bạn không được làm như vậy, vì sẽ mất tập trung không chú ý được các phương tiện xung quanh.
- D. Mặc kệ không quan tâm vì đó không phải là việc của mình.
Câu 9: Em nên khuyên hai bạn nữ làm điều gì?
A. Khuyên hai bạn nữ ở lại dọn dẹp cùng các bạn.
- B. Khuyên hai bạn nữ tiếp tục ra góc kia chơi nhảy dây.
- C. Khuyên hai bạn nữ đứng nhìn các bạn dọn dẹp.
- D. Khuyên hai bạn nữ đi về.
Câu 10: Tìm ra điểm mạnh của bản thân sẽ mang lại điều gì?
A. Thành công hơn trong học tập và cuộc sống.
- B. Không mang lại điều gì cả.
- C. Bản thân ngày càng yếu kém, tụt lùi.
- D. Không xác định được hướng đi thích hợp cho bản thân.
Câu 11: Tại sao chúng ta không nên đồng tình với bạn nhỏ trong tranh?
A. Vì bạn nhỏ vừa không thắt dây an toàn, vừa đùa nghịch khi ngồi trong xe ô tô.
- B. Vì bạn nhỏ ngồi ngoan ngoãn, không có việc gì làm.
- C. Vì bạn nhỏ ngủ trên máy bay.
- D. Vì bạn nhỏ nói chuyện to.
Câu 12: Cuối tuần, em dự định sang nhà bạn chơi, nhưng mẹ giao cho em sắp xếp, dọn dẹp phòng học. Em sẽ xử lí như thế nào?
- A. Bỏ đi sang nhà bạn chơi, mặc kệ lời mẹ dặn.
B. Hẹn lại thời gian với bạn để tranh thủ sắp xếp, lau dọn phòng hoc thật nhanh và gọn gảng, rồi sang chơi với bạn.
- C. Dọn dẹp phòng học xong thì đi ngủ, bỏ quên và không báo lại với bạn để bạn đợi.
- D. Dọn dẹp phòng học qua loa, cẩu thả rồi bỏ chạy sang nhà bạn chơi luôn.
Câu 13: “Khám phá bản thân” là gì?
- A. Là quá trình tự nhận thức, tự tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.
- B. Là quá trình phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của mình.
- C. Là quá trình khám phá những điểu bản thân chưa biết hoặc đang muốn biết về năng lực của mình.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 14: “Bất hòa với bạn bè” là gì?
A. Là xảy ra xung đột, mâu thuẫn với bạn bè.
- B. Là bạn bè yêu thương, giúp đỡ, nhường nhịn nhau.
- C. Là bạn bè nói xấu, khinh thường lẫn nhau.
- D. Là cuộc thảo luận, tranh luận diễn ra tốt đẹp.
Câu 15: Em sẽ xử lí như thế nào trong tình huống sau
- A. Nhanh chóng chạy xuống cùng các bạn.
- B. Chạy vụt thật nhanh mặc kệ các bạn đang xô đẩy.
C. Khuyên các ban cần xếp hàng ngay ngắn và đợi cho các bạn xuống hết rồi mình mới xuống.
- D. Đừng nhìn và không làm gì.
Câu 16: Tại sao phải tích cực hoàn thành nhiệm vụ?
- A. Giúp chúng ta tiến bộ trong học tập, trong công việc.
- B. Mạnh dạn, tự tin trong hoạt động tập thể và được mọi người tin tưởng, quý mến.
- C. Cả A và B đều sai.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 17: Đâu là cách khám phá bản thân?
- A. Tự mình tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, không cần hỏi ý kiến người khác.
- B. Từ chối tham gia mọi hoạt động ở trường, ở lớp, nơi ở.
C. Luôn tự đánh giá mình qua kết quả của các hoạt động hằng ngày.
- D. Chỉ cần lắng nghe nhận xét của bố mẹ mình.
Câu 18: Đâu không là biểu hiện của việc xử lí bất hòa với bạn bè?
- A. Chủ động tìm hiểu nguyên nhân để giải quyết bất hòa.
- B. Lắng nghe, giúp các bạn nhận ra đúng sai.
C. Mặc kệ và không quan tâm.
- D. Đề xuất một giải pháp mà cả hai đều cảm thấy ổn và nhất trí thực hiện.
Câu 19: Người điều kiển xe môtô trên 50 phân khối bắt buộc phải có giấy tờ gì?
- A. Giấy phép lái xe.
- B. Chứng nhận đăng kí xe.
- C. Bảo hiểm dân sự.
D. Tất cả những giấy tờ trên.
Câu 20: ích cực hoàn thành nhiệm vụ sẽ giúp chúng ta điều gì?
- A. Có sự tiến bộ trong học tập và rèn luyện
- B. Nhận được sự tuyên dương, công nhận của thầy cô giáo và bạn bè xung quanh
- C. Phát triển bản thân
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 21: Đâu không phải là điểm yếu của bản thân?
- A. Trung thực, đáng tin cậy.
- B. Vui vẻ, tích cực với mọi người xung quanh.
C. Dễ nổi nóng và mất bình tĩnh.
- D. Tốt bụng, cẩn thận.
Câu 22: Đâu không phải là ý nghĩa của việc xử lí bất hòa?
- A. Rèn luyện khả năng lắng nghe, hiểu người khác.
- B. Được bạn bè yêu quý, tôn trọng.
C. Làm cho mâu thuẫn khó giải quyết.
- D. Thân thiện, đoàn kết.
Câu 23: Khi em tuân thủ quy tắc an toàn khi đi bộ, em sẽ cảm thấy như thế nào?
- A. Không có cảm nhận gì.
B. Cảm thấy lo sợ hơn.
- C. Cảm thấy an toàn, tự tin tham gia giao thông.
- D. Cảm thấy nguy hiểm, đề phòng, cảnh giác.
Câu 24: “Tích cực hoàn thành nhiệm vụ” là gì?
A. Tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ được giao trong học tập, làm việc.
- B. Lười biếng, ỷ lại vào người khác, không chịu hoàn thành nhiệm vụ.
- C. Không nhiệt tình, chủ động hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- D. Chỉ biết trông chờ vào sự giúp đỡ của người khác.
Câu 25: Tuân thủ tốt các quy tắc đi bộ an toàn sẽ giúp chúng ta điều gì?
A. Đảm bảo an toàn cho bản thân và cho những người xung quanh.
- B. Không giúp chúng ta điều gì.
- C. Để bị mất tiền phạt vì vi phạm.
- D. Giúp đèn giao thông không cần phải hoạt động nữa.
Bình luận