Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Đạo đức 3 kết nối tri thức học kì 2 (Phần 2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Đạo đức 3 kết nối tri thức ôn tập học kì 2 (Phần 2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Không biết cầu tiến là biểu hiện của điều gì?

  • A. Tích cực hoàn thành nhiệm vụ.
  • B. Không tích cực hoàn thành nhiệm vụ.
  • C. Vừa tích cực hoàn thành nhiệm vụ, vừa không tích cực hoàn thành nhiệm vụ.
  • D. Không là biểu hiện của điều gì.

Câu 2: Nếu như cứ e sợ mọi thứ thì có khám phá được bản thân không?

  • A. Không khám phá được.
  • B. Có khám phá được.
  • C. Nửa khám phá được, nửa không khám phá được.  
  • D. Tất cả các đáp án trên đều sai.  

Câu 3: Đâu không là biểu hiện của việc xử lí bất hòa với bạn bè?

  • A. Đi tìm bạn để giải quyết vấn đề.
  • B. Lắng nghe, giúp các bạn nhận ra đúng sai.
  • C. Không phải lỗi của mình thì không cần phải xử lý.  
  • D. Đề xuất một giải pháp mà cả hai đều cảm thấy ổn và nhất trí thực hiện.  

Câu 4: Tại sao “Tích cực hoàn thành nhiệm vụ” là thể hiện trách nhiệm trong công việc?

  • A. Vì chứng tỏ mình là một người có trách nhiệm, nhận được sự tin tưởng, tín nhiệm của mọi người xung quanh. 
  • B. Vì sẽ khiến cho mọi người ghét mình và không tin tưởng vào khả năng của mình. 
  • C. Vì chúng chẳng giúp ta thu được lợi ích gì cho học tập và công việc. 
  • D. Vì chẳng có lí do gì mà chúng ta phải tích cực hoàn thành nhiệm vụ. 

Câu 5: Tại sao “Tham gia các hoạt động ở trường, lớp, nơi ở để khám phá khả năng của bản thân” là một trong những cách khám phá bản thân?

  • A. Vì chúng ta có thể tìm ra nguyên nhân để từ đó tìm cách khắc phục điểm yếu. 
  • B. Vì chúng ta được tìm hiểu và phát triển các kĩ nắng mới của bản thân và tiếp xúc với nhiều điểu mới lạ. 
  • C. Vì chúng ta sẽ nhận được nhiều tiền và phần thưởng khi tham gia các hoạt động. 
  • D. Vì chúng ta có thêm nhiều bạn mới. 

Câu 6: Tại sao phải xử lí bất hòa với bạn bè? 

  • A. Không phải xử lí vì đó không phải chuyện của mình.   
  • B. Giúp cho tình bạn bền vững, không còn mâu thuẫn tránh những hậu quả xấu.   
  • C. Để cho hai bên trở nên ghét và giận nhau hơn. 
  • D. Tất cả các đáp án đều đúng. 

Câu 7: “An toàn khi tham gia các phương tiện giao thông” là gì?

  • A. Là sự an toàn, bảo đảm khi tham gia các loại phương tiện giao thông khác nhau trên đường. 
  • B. Là sự nguy hiểm, tác hại khi tham gia các phương tiện giao thông trên đường. 
  • C. Là bất chấp nguy hiểm để tham gia các phương tiện giao thông. 
  • D. Là suy đoán những thiệt hại có thể xảy ra khi tham gia giao thông.

Câu 8:  Khi hoàn thành nhiệm vụ, em sẽ cảm thấy như thế nào? 

  • A. Không có cảm nhận gì.
  • B. Cảm thấy tiến bộ, mạnh dạn, tự tin và được mọi người yêu quý.
  • C. Cảm thấy tồi tệ, buồn chán và không muốn làm gì sau đó. 
  • D. Cảm thấy bình thường, không có gì thay đổi.

Câu 9: Ý nghĩa của việc tìm ra điểm yếu của bản thân là gì?

  • A. Bản thân cảm thấy mình là giỏi nhất, không có ai là sánh bằng.
  • B. Bản thân cảm thấy tự tin, phát triển theo chiều hướng tốt đẹp hơn. 
  • C. Không mang lại ý nghĩa gì cả. 
  • D. Bản thân cảm thấy buồn, thất vọng vì có quá nhiều điểm yếu.

Câu 10: Khi xử lí bất hòa với bạn xong, em sẽ cảm thấy như thế nào? 

  • A. Không có cảm nhận gì.
  • B. Cảm thấy buồn tủi, thất vọng. 
  • C. Cảm thấy vui vẻ, yêu quý bạn bè của mình hơn.
  • D. Cảm thấy chán ghét bạn bè mình và quyết định nghỉ chơi với bạn.

Câu 11:  Các hành động nào dưới đây khi tham gia giao thông là đúng?

  • A. Ngồi sau xe máy đang dang hai tay, chân khi xe chạy trên đường. 
  • B. Bám vào sau xe ô tô khi đi xe đang chạy.
  • C. Ngồi trên xe ô tô nghiêm túc không mở cửa thò đầu hoặc tay, chân ra ngoài. 
  • D. Tất cả đều đúng. 

Câu 12: Tại sao chúng ta không nên đồng tình với bạn nhỏ trong tranh?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Vì bạn không có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ rửa bát mà mẹ đã dặn.
  • B. Vì bạn ngại trời lạnh nên không chịu rửa bát. 
  • C. Cả A và B đều đúng.
  • D. Cả A và B đều sai. 

Câu 13:   Em sẽ làm gì để giúp đỡ một bạn luôn không chịu khám phá bản thân?

  • A. Không quan tâm vì đó không phải trách nhiệm của mình. 
  • B. Trách móc bạn không chịu khám phá bản thân mà còn phải nhớ đền người khác giúp. 
  • C. Động viên, góp ý những điểm mạnh, điểm yếu của bạn để bạn tham khảo thay đổi cho hoàn thiện.
  • D. Chê bai, khinh thường bạn là đứa không chịu thay đổi.   

Câu 14:   Biển nào là biển cấm đi ô tô?

  • A. 
TRẮC NGHIỆM
  • B. 
    TRẮC NGHIỆM
  • C. 
    TRẮC NGHIỆM

Câu 15: Em sẽ làm gì nếu bạn mình mỗi khi được người khác góp ý thì tỏ ra khó chịu và không quan tâm?

  • A. Mặc kệ bạn và không đưa ra lời khuyên. 
  • B. Khuyên bạn cần vui vẻ góp ý từ mọi người để hoàn thiện bản thân.
  • C. Trách móc bạn bắt buộc phải lắng nghe ý kiến mọi người.   
  • D. Khuyến khích bạn cứ tỏ ra khó chịu và không quan tâm đến lời góp ý từ người khác. 

Câu 16:  Nếu như cứ nhút nhát, rụt rè thì có khám phá được bản thân không?

  • A. Không khám phá được. 
  • B. Có khám phá được.
  • C. Nửa khám phá được, nửa không khám phá được. 
  • D. Tất cả các đáp án trên đều sai. 

Câu 17: Em sẽ làm gì khi bạn thân của mình không chịu làm lành với mình?

  • A. Chủ động hẹn gặp bạn, cẩn thận giải thích, trình bày ý kiến của mình và lắng nghe ý kiến của bạn và giải quyết mâu thuẫn đó.
  • B. Bỏ đi và nghỉ chơi với bạn luôn. 
  • C. Trách móc, trả thù bạn bằng cách đi nói xấu bạn với người khác để họ cũng nghỉ chơi với bạn. 
  • D. Không thèm nói chuyện, mặc kệ cho bạn giận và không tìm cách làm lành nữa.   

Câu 18:  Khi đi xe đạp trên đường cần phải làm gì?

  • A. Luôn đi đúng phần đường quy định, đi về phía giận bên phải.
  • B. Qua chỗ đường giao nhau phải tuân thủ theo hiện lệnh tín hiệu đèn hoặc phải quan sát thật an toàn mới đi.
  • C. Khi muốn đổi hướng rẽ phải, rẽ trái phải đi chậm, giơ tay xin đường và chú ý quan sát xe.
  • D. Thực hiện tất cả các điều trên. 

Câu 19:  Em hãy chọn từ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành thông điệp bài học. 

“Hăng hái, tích cực, nhiệt tình

……………………. chúng mình cùng vui”

  • A. Hoàn thành công việc.
  • B. Hoàn thành thi cử.
  • C. Hoàn thành nhiệm vụ.
  • D. Hoàn thành bài tập. 

Câu 20: Em có đồng ý với ý kiến cho rằng mình có điểm mạnh rồi, không cần cố gắng nữa không?

  • A. Hoàn toàn đồng ý.
  • B. Nửa đồng ý, nửa không đồng ý. 
  • C. Không đồng ý. 
  • D. Không có đáp án nào đúng. 

Câu 21: Nếu em là bạn nam, em sẽ làm gì khi mình không thực sự nói dối? 

TRẮC NGHIỆM

  • A. Cãi bạn nữ bằng được thì mới chịu thôi. 
  • B. Bình tĩnh, nhẹ nhàng chứng minh với bạn nữ rằng mình không nói dối.
  • C. Đánh nhau với bạn nữ vì bạn không chịu nghe mình. 
  • D. Bỏ đi mặc kệ bạn nữ trách móc.

Câu 22: Em hãy chọn từ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành thông điệp bài học. 

“Đi tàu thuyền – mặc ……….

Đi xe máy – đội ……… vào đừng quên.

Máy bay – ……… an toàn

Xe đạp – em chớ có ………..”

  • A. Mũ – áo phao – dàn hàng ngang – dây thắt.
  • B. Mũ – dàn hàng ngang – dây thắt – áo pháp.
  • C. Áo phao – mũ – dây thắt – dàn hàng ngang.
  • D. Áo phao – dây thắt – mũ – dàn hàng ngang. 

Câu 23: Em sẽ làm gì để giúp đỡ một bạn luôn không tích cực hoàn thành nhiệm vụ?

  • A. Trách móc, chửi bới bạn là đồ không chịu hoàn thành nhiệm vụ. 
  • B. Mặc kệ, không thèm giúp đỡ để bạn ngày càng xấu đi.
  • C. Cổ vũ, tuyên dương bạn cứ phát huy tình trạng đó.
  • D. Khuyên nhủ, nhắc nhở bạn chịu khó thay đổi, hoàn thành nhiệm vụ một cách chr động, tích cực hơn. 

Câu 24:  Em hãy chọn từ thích hợp vào chỗ chấm

“Nếu những mối bất hòa không được phát hiện và xử lí kịp thời, chúng ta có thể mất đi ……………………. và có thể dẫn đến những hậu quả lớn hơn.”

  • A. Một tờ tiền bạc.
  • B. Một món đồ chơi.
  • C. Một tình bạn đẹp.
  • D. Một chuyến du lịch. 

Câu 25: Trên đường đi học, lúc dừng đèn đỏ, em nhìn thấy Bình được mẹ chở đi học bằng xe máy. Bình đội mũ bảo hiểm nhưng không cải quai. Em sẽ nhắc nhở Bình như thế nào?

  • A. Bạn phải cài quai mũ bảo hiểm cẩn thận để khi bị xe máy gió sẽ không làm mũ bảo hiểm của bạn rơi. 
  • B. Nếu như có xảy ra tai nạn giao thông thì mũ bảo hiểm sẽ bảo vệ đầu của bạn mà không bị văng ra khiến đầu bạn bị thương. 
  • C. Cả A và B đều đúng.
  • D. Cả A và B đều sai.   

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác