Trắc nghiệm ôn tập Công dân 9 kết nối tri thức học kì 2 (Phần 2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Công dân 9 kết nối tri thức ôn tập học kì 2 (Phần 2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Công cụ nào sau đây không hỗ trợ quản lý thời gian hiệu quả?
- A. Lịch làm việc
- B. Sổ ghi chú
C. Trò chơi điện tử
- D. Ứng dụng nhắc việc
Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện khả năng thích ứng với thay đổi?
- A. Từ chối tiếp cận công nghệ mới
B. Tìm hiểu và học hỏi kỹ năng mới
- C. Chỉ làm việc với những gì đã quen thuộc
- D. Chống lại mọi thay đổi
Câu 3: Đâu là thói quen tiêu dùng thông minh?
- A. Mua sắm không theo kế hoạch
B. Sử dụng sản phẩm tái chế
- C. Mua hàng theo quảng cáo mà không kiểm tra
- D. Lãng phí thực phẩm
Câu 4: Việc làm nào sau đây thể hiện quản lí thời gian chưa hiệu quả?
- A. Lựa chọn biện pháp hoàn thành công việc phù hợp với bản thân.
B. Nước đến chân mới nhảy.
- C. Đặt mức độ ưu tiên cho mỗi công việc.
- D. Lập kế hoạch công việc theo từng ngày.
Câu 5: Để quản lí thời gian hiệu quả, cần thực hiện theo bao nhiêu bước?
- A. Hai bước.
B. Ba bước.
- C. Bốn bước.
- D. Nam bước.
Câu 6: Đâu không phải là việc cần làm trong bước xác định mục tiêu công việc?
- A. Xác định các công việc cần hoàn thành.
- B. Xác định thời hạn của mỗi công việc.
C. Phân bổ thời gian cụ thể để hoàn thành công việc.
- D. Xác định công việc theo thứ tự ưu tiên.
Câu 7: Trường hợp nào dưới đây biết cách quản lí thời gian hợp lí?
- A. Bạn A thường xuyên không làm bài tập về nhà vì mải chơi trò chơi điện tử.
B. Bạn B luôn tự giác làm bài tập ở nhà xong mới xem phim để giải trí.
- C. Bạn T lo lắng vì phải ôn thi và có nhiều bài tập ở trường.
- D. Bạn L vừa học bài vừa lướt mạng xã hội để giải trí.
Câu 8: Điền vào chỗ chấm: “Việc trang bị kĩ năng thích ứng với thay đổi chính là ... giúp mỗi cá nhân luôn vững tâm trong cuộc sống”.
- A. thời điểm
- B. bí quyết
C. chìa khóa
- D. nút thắt
Câu 9: Tính cách của một người bạn như thế nào sẽ giúp em dễ dàng làm quen, trở thành bạn bè của nhau?
A. Chân thành, cởi mở.
- B. Ích kỉ, hẹp hòi.
- C. Lợi dụng, thiếu trung thực.
- D. Nhờ vả quá nhiều.
Câu 10: Trước những tình huống bất ngờ xảy ra, chúng ta cần phải làm gì?
A. Giữ bình tĩnh, suy xét lại vấn đề để tìm cách ứng phó.
- B. Hoảng hốt, tìm sự giúp đỡ của người khác.
- C. Cho đó là điều tất yếu, mặc cho nó trôi.
- D. Vội vàng xử lí vấn đề, không chia sẻ cho bất cứ ai.
Câu 11: Biện pháp nào không phải thích ứng với thay đổi trong cuộc sống?
A. Gió chiều nào hướng theo chiều đó.
- B. Chấp nhận sự thay đổi là tất yếu.
- C. Giữ sự bình tĩnh trong mọi hòan cảnh.
- D. Chủ động tìm cách giải quyết vấn đề theo hướng tích cực.
Câu 12: Em sẽ làm thế nào khi đối mặt với sự thất bại hoặc không thành công?
- A. Nản lòng và từ bỏ.
B. Học từ kinh nghiệm và cố gắng lại.
- C. Đổ lỗi cho người khác và hoàn toàn từ bỏ.
- D. Nhờ sự trợ giúp của người khác để giúp mình vượt qua.
Câu 13: Có bao nhiêu cách để tiêu dùng thông minh?
- A. Hai cách
- B. Ba cách
C. Bốn cách
- D. Năm cách
Câu 14: Theo em, tiêu dùng là gì?
A. Là việc sử dụng những của cải vật chất được sáng tạo và sản xuất ra trong quá trình sản xuất nhằm thỏa mãn các nhu cầu của xã hội.
- B. Là hoạt động con người đem sức lao động của mình để lao động nhằm tạo ra của cải vật chất đáp ứng cho các nhu cầu của xã hội.
- C. Là các hoạt động tự phát dựa vào khả năng phán đoán của con người.
- D. Là hoạt động sử dụng các sản phẩm do chính bản thân mình tạo ra.
Câu 15: Ý nào dưới đây là cách tiêu dùng thông minh?
- A. Chỉ thích thanh toán bằng tiền mặt.
- B. Luôn chọn hàng hóa có giá rẻ để mua.
- C. Yên tâm về những thông tin sản phẩm trên mạng xã hội.
D. Không chi tiêu tùy tiện.
Câu 16: Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề tiêu dùng thông minh?
A. Muốn phát triển, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu văn hóa tiêu dùng.
- B. Văn hóa tiêu dùng không có vai trò gì đối với sự phát triển của đất nước.
- C. Tiêu dùng chỉ có vai trò thỏa mãn các nhu cầu của người tiêu dùng.
- D. Không cần cân nhắc khi mua sắm, vì “chúng ta chỉ sống có một lần”.
Câu 17: Biểu hiện tin tưởng đối với các hàng hóa có nguồn gốc trong nước đang thể hiện điều gì đối với tâm lí của người tiêu dùng Việt Nam?
- A. Ưu tiên dùng các hàng ngoại nhập.
- B. Không coi trọng các hàng hóa xuất xứ Việt.
C. Ưu tiên và tôn vinh hàng Việt.
- D. Ưu tiên các mặt hàng Việt giá rẻ.
Câu 18: “Tội phạm” là người có hành vi vi phạm:
- A. pháp luật dân sự.
- B. pháp luật hành chính.
C. pháp luật hình sự.
- D. kỉ luật.
Câu 19: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là
A. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
- B. Từ 18 tuổi trở lên.
- C. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
- D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
Câu 20: Nhà nước đưa ra trách nhiệm pháp lý là nhằm mục đích gì?
- A. phạt tiền người vi phạm.
B. buộc chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, phải chịu những thiệt hại nhất định; giáo dục răn đe những người khác.
- C. lập lại trật tự xã hội.
- D. ngăn chặn người vi phạm có thể có vi phạm mới.
Câu 21: Bạn H 16 tuổi, điều khiển xe mô tô vào đường cấm. Bạn H phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?
A. Hành chính
- B. Kỉ luật
- C. Dân sự
- D. Hình sự.
Câu 22: Một phần trong thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để chi tiêu cho những việc chung gọi là?
- A. Tiền.
- B. Sản vật.
C. Thuế.
- D. Sản phẩm.
Câu 23: Công dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức, quy mô mặt hàng nói đến quyền nào ?
- A. Quyền bình đẳng trong quan hệ hôn nhân và gia đình.
B. Quyền tự do kinh doanh.
- C. Quyền đảm bảo thư tín, điện thoại, điện tín.
- D. Quyền bình đẳng giữa nam và nữ.
Câu 24: Hành vi nào dưới đây không vi phạm các quy định của nhà nước về kinh doanh?
A. Kinh doanh các mặt hàng có trong giấy phép.
- B. Kinh doanh các mặt hàng Nhà nước cấm.
- C. Kinh doanh không có giấy phép kinh doanh.
- D. Kinh doanh hàng giả, hàng nhái.
Câu 25: Công ty B kinh doanh thêm cả quần áo trong khi giấy phép kinh doanh là sữa các loại. Công ty B đã vi phạm nội dung nào dưới đây?
- A. Tự chủ kinh doanh theo quy định của pháp luật.
- B. Chủ động lựa chọn ngành, nghề kinh doanh.
C. Nghĩa vụ kinh doanh đúng ngành, nghề đăng kí.
- D. Chủ động lựa chọn quy mô kinh doanh.
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận