Trắc nghiệm ôn tập Công dân 9 kết nối tri thức học kì 1 (Phần 1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Công dân 9 kết nối tri thức ôn tập học kì 1 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Một biểu hiện của sống có lý tưởng là:
- A. Làm mọi việc mình thích, không cần quan tâm hậu quả.
B. Học tập và rèn luyện để đạt được mục tiêu cao đẹp.
- C. Không có kế hoạch cho tương lai.
- D. Chỉ sống cho bản thân, không quan tâm đến cộng đồng.
Câu 2: Ý nghĩa của việc tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng là gì?
- A. Giúp cá nhân trở nên nổi tiếng.
B. Góp phần xây dựng xã hội đoàn kết, phát triển.
- C. Không có ảnh hưởng lớn đến xã hội.
- D. Làm lãng phí thời gian của bản thân.
Câu 3: Một người sống có lí tưởng cao đẹp nhưng lại không biết cách kiểm soát cảm xúc của mình. Điều này có thể dẫn đến hậu quả gì?
- A. Giúp cho người đó dễ dàng đạt được mục tiêu.
B. Gây ra những xung đột không đáng có trong các mối quan hệ.
- C. Tạo ra sự đồng thuận cao trong cộng đồng.
- D. Giúp cho người đó trở nên nổi tiếng.
Câu 4: Điền vào chỗ chấm: “Lí tưởng là mục đích ... mà con người mong muốn đạt tới.”
- A. quan trọng
B. cao đẹp nhất
- C. đẹp đẽ
- D. mãnh liệt
Câu 5: Cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao muốn đạt được được gọi là gì?
- A. Mong muốn.
- B. Mục tiêu.
- C. Mục đích.
D. Lý tưởng sống.
Câu 6: Câu thành ngữ nào sau đây nói về phẩm chất của người có lí tưởng sống cao đẹp?
- A. Dễ làm, khó bỏ.
- B. Phận ai người ấy lo.
C.Thắng không kiêu, bại không nản.
- D. Nước đến chân mới nhảy.
Câu 7: Theo em, học sinh cần làm gì để thể hiện việc sống có lí tưởng?
- A. Chưa cần lên kế hoạch học tập, rèn luyện sớm.
B. Xác định rõ mục tiêu, kế hoạch thực hiện sống có lí tưởng từ nhỏ.
- C. Chăm lo học tập, không cần tham gia các hoạt động ngoại khóa.
- D. Tiếp tay cho các thế lực thù địch, chống phá chủ trương của Đảng và nhà nước.
Câu 8: Điền vào chỗ chấm: “Truyền thống khoan dung được thể hiện qua cách ... của con người trong các mối quan hệ xã hội.”
A. ứng xử
- B. nói chuyện
- C. hành động
- D. tâm tư
Câu 9: Sống cởi mở, gần gũi với mọi người và cư xử một cách chân thành, rộng lượng, biết tôn trọng nhau là biện pháp rèn luyện để trở thành người:
A. Có lòng khoan dung.
- B. Có lòng yêu tổ quốc.
- C. Có lòng hiếu thảo với bố mẹ.
- D. Có lòng biết ơn.
Câu 10: Ý kiến nào sau đây sai khi nói về khoan dung?
A. Khoan dung là quyết liệt phê phán tất cả lỗi lầm của người khác.
- B. Khoan dung là tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.
- C. Khoan dung xuất phát từ lòng tôn trọng và yêu thương con người.
- D. Khoan dung là một đức tính quý báu của con người.
Câu 11: Câu danh ngôn nào sau đây không nói về lòng khoan dung?
- A. Kết quả cao nhất của giáo dục là khoan dung.
B. Hãy tử tế, bởi bất cứ ai bạn gặp đều đang chiến đấu một cuộc chiến khó khăn hơn.
- C. Nếu không muốn nghe lời xấu thì đừng nói lời xấu.
- D. Tâm không hay hờn giận
Chẳng oán trách thù ai
Lòng khoan dung rộng rãi
Ấy là cảnh bồng lai.
Câu 12: Mục tiêu của hoạt động “Giọt hồng ước mơ” là gì?
- A. Khám sức khỏe định kì.
- B. Chữa bệnh.
- C. Trao đổi, mua bán máu để chữa bệnh.
D. Hiến máu nhân đạo, tăng cường lưu trữ máu để cứu sống bệnh nhân.
Câu 13: Ý nghĩa của các hoạt động cộng đồng đối với cộng đồng là gì?
- A. Rèn luyện các phẩm chất như chăm chỉ, có trách nhiệm.
- B. Nâng cao được giá trị của bản thân.
C. Xây dựng đất nước văn minh, giàu mạnh.
- D. Hình thành và phát triển các năng lực như giao tiếp, hợp tác, tự chủ, giải quyết vấn đề.
Câu 14: Biện pháp nào sau đây là biện pháp mở rộng các mối quan hệ trong cộng đồng?
- A. Đề xuất nội dung các hoạt động phong phú, thiết thực.
B. Tham gia các câu lạc bộ.
- C. Đưa ra các hình thức hoạt động đa dạng.
- D. Sắp xếp thời gian tổ chức các hoạt động hợp lí.
Câu 15: Q và S là bạn học cùng lớp. Q thấy S tham gia các hoạt động cộng đồng rất tích cực và đôi khi còn nghỉ học để tham gia nếu hoạt động đó trùng lịch học. Nếu em là Q thì em sẽ làm gì để xử lí tình huống này?
- A. Ủng hộ S tiếp tục tham gia các hoạt động cộng đồng vì rất ý nghĩa.
- B. Nói với cô giáo để cô phạt S vì nghỉ học để tham gia việc khác.
- C. Nói chuyện với gia đình S để có biện pháp xử lí việc này.
D. Nói chuyện trực tiếp với S, khuyên S nên biết cân bằng giữa việc học và tham gia hoạt động, vì ở lứa tuổi này quan trọng vẫn là học hành.
Câu 16: Điền từ thiếu vào chỗ trống: “Thiếu khách quan sẽ dẫn tới những ... trong công việc và ứng xử, ảnh hưởng ... tới các mối quan hệ”.
- A. Yếu tố; khách quan.
- B. Bình đẳng; tích cực.
- C. Nhân tố; tích cực.
D. Sai lầm; tiêu cực.
Câu 17: Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự công bằng?
A. Hỗ trợ, giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn.
- B. Che giấu tội ác của hung thủ vì sợ liên quan đến gia đình.
- C. Không nghe lời khuyên nhủ của bất cứ ai để cải thiện bản thân.
- D. Đứng ra bảo vệ bạn thân dù bạn có lỗi với người khác.
Câu 18: Nhận định nào sau đây là đúng?
- A. Bất kể việc nào có lợi cho mình, đều phải cố làm cho bằng được.
- B. Người sống khách quan luôn phải chịu thiệt thòi.
C. Để bảo vệ sự công bằng cần phải tôn trọng lẽ phải.
- D. Trước các việc làm sai trái, nếu mình không liên quan thì không cần phải lên tiếng.
Câu 19: Vì sao cần phải giáo dục cho học sinh về việc phải sống khách quan, công bằng?
- A. Vì học sinh còn nhỏ giáo dục sẽ dễ dàng hơn.
B. Vì học sinh là thế hệ tương lai của đất nước, giáo dục đúng đắn sẽ giúp ích cho việc xây dựng tương lai đất nước.
- C. Vì học sinh cần được nhận một nền giáo dục tốt ngay từ nhỏ.
- D. Vì học sinh cần được giáo dục tốt để trở thành người tốt.
Câu 20: Trái nghĩa với hòa bình là gì?
- A. Tự chủ
- B. Cô lập
C. Xung đột
- D. Biểu tình
Câu 21: Việc làm nào dưới đây góp phần bảo vệ hoà bình cho nhân loại?
- A. Kích động, chia rẽ giữa các dân tộc, tôn giáo.
- B. Gây chiến tranh, khủng bố ở nhiều nơi trên thế giới.
C. Thiết lập quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc.
- D. Hạn chế quan hệ với các nước khác để tránh xảy ra xung đột.
Câu 22: Hòa bình là khi con người được sống trong môi trường nào?
A. Xã hội an toàn, hạnh phúc.
- B. Đấu tranh giành độc lập.
- C. Không giao lưu, tiếp xúc với nước khác.
- D. Cường quốc vũ khí hạt nhân.
Câu 23: Biểu hiện nào sau đây không phải là cách giải quyết mâu thuẫn?
- A. Thảo luận để đưa ra cách giải quyết.
- B. Đàm phán về quyền lợi giữa hai bên.
C. Gây chiến nếu cảm thấy bất lợi cho mình.
- D. Hòa giải và can ngăn các bất đồng diễn ra.
Câu 24: Phương châm của Việt Nam trong ngoại giao với các nước: “Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì...”.
- A. Hòa bình, hợp tác và phát triển.
- B. Hòa bình, dân chủ và phát triển.
- C. Hòa bình, hữu nghị và phát triển.
D. Hòa bình, độc lập và phát triển.
Câu 25: Các bạn lớp 9A hào hứng với buổi giao lưu cùng học sinh của một trường nước ngoài sang Việt Nam tham gia học tập. Trong buổi giao lưu, bạn T và C chỉ giao lưu với bạn nào mà mình có cảm tình. Thấy vậy, bạn M và D góp ý cho T và C nhưng hai bạn không đồng ý vì cho rằng đó là quyền riêng tư của mình. Những ai dưới đây hiểu không đúng về bảo vệ hòa bình?
- A. Bạn T, M.
B. Bạn T, C.
- C. Bạn M, D.
- D. Bạn T, M, C và D.
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận