Trắc nghiệm sinh học 8 bài 51: Cơ quan phân tích thính giác (P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm sinh học 8 bài 51: Cơ quan phân tích thính giác (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Ở tai giữa của chúng ta tồn tại mấy xương?
- A. 5
- B. 4
C. 3
- D. 2
Câu 2: Thứ tự sắp xếp từ ngoài vào trong của chuỗi xương tai như thế nào?
- A. Xương bàn đạp, xương đe, xương búa
- B. Xương bàn đạp, xương búa, xương đe
- C. Xương đe, xương búa, xương bàn đạp
D. Xương búa, xương đe, xương bàn đạp
Câu 3: Cấu tạo ngoài của tai gồm:
- A. Vành tai, ống tai, vòi tai
- B. Ống tai vòi nhĩ, ốc tai
C. Vành tai, ống tai, màng nhĩ
- D. Vành tai, chuỗi xương tai, ốc tai
Câu 4: Bộ phận nào ngăn cách giữa tai ngoài và tai giữa?
- A. Màng cơ sở
- B. Màng tiền đình
C. Màng nhĩ
- D. Màng cửa bầu dục
Câu 5: Tai có chức năng là:
(1) Thu nhận âm thanh
(2) thu nhận hình ảnh
(3) thu nhận cảm giác thăng bằng
(4) tiếp nhận thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian
- A. 1,2,3
- B. 1,2,4
C. 1,3,4
- D. 2,3,4
Câu 6: Ráy tai là gì?
- A. Chất bẩn đọng ở ống tai
B. Chất tiết do thành ống tai tiết ra
- C. Mồ hôi
- D. Dịch chảy từ trong tai ra
Câu 7: Màng nhĩ có chức năng gì?
- A. Hứng sóng âm
- B. Hướng sóng âm
C. Chặn sóng âm
- D. Khuếch đại sóng âm
Câu 8: Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi bộ phận nào?
- A. Ống bán khuyên.
B. Màng nhĩ.
- C. Chuỗi tai xương.
- D. Vòi nhĩ.
Câu 9: Chuỗi xương tai bao gồm
- A. Xương búa.
- B. Xương đe.
- C. Xương bàn đạp.
D. Cả 3 xương trên.
Câu 10: Bộ phận nào dưới đây không nằm ở tai trong?
A. Xương tai
- B. Ốc tai
- C. Ống bán khuyên
- D. Cơ quan Coocti
Câu 11: Vành tai có vai trò gì trong việc thu nhận âm thanh?
A. Hứng sóng âm
- B. Hướng sóng âm
- C. Khuếch đại âm thanh
- D. Che bụi cho tai
Câu 12: Cấu tạo nào của tai giúp đảm bảo áp suất hai bên màng nhĩ luôn được cân bằng?
- A. Nhờ tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi màng nhĩ
- B. Nhờ xương búa được gắn với màng nhĩ
C. Nhờ khoang giữa tai thông với hầu nhờ vòi nhĩ
- D. Nhờ màng cửa bầu dục giới hạn tai giữa và tai trong
Câu 13: Điền vào chỗ trống các từ thích hợp: “Sóng âm vào tai làm rung ..(1).., truyền qua..(2).. vào tai trong gây sự chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng và tác động lên các ...(3)..của cơ quan Coocti nằm trên..(4)..ở vùng tương ứng với tần số và cường độ của sóng âm làm các tế bào này hung phấn chuyển thành xung thần kinh truyền về vùng thính giác ở thùy thái dương cho ta nhận biết về âm thanh đã phát ra.”
- A. (1) Màng nhĩ; (2) ống tai; (3) tế bào thụ cảm thính giác; (4) màng cơ sở
- B. (1) Màng nhĩ; (2) ống tai; (3) chuỗi xương tai; (4) màng cơ sở
C. (1) Màng nhĩ; (2) chuỗi xương tai; (3) tế bào thụ cảm thính giác; (4) màng cơ sở
- D. (1) Màng nhĩ; (2) ống tai; (3) màng cơ sở; (4) tế bào thần kinh thị giác
Câu 14: Ốc tai có chức năng gì?
- A. Kích thích sóng âm và truyền sóng âm
- B. Thu nhận kích thích sóng âm
- C. Truyền sóng âm
D. Thu nhận kích thích sóng âm và truyền sóng âm
Câu 15: Chúng ta phải tiếp xúc với nơi có tiếng ồn mạnh hoặc tiếng động mạnh thường xuyên vì:
- A. Vì làm thủng màng nhĩ dẫn đến nghe không rõ.
B. Vì làm giảm tính đàn hổi của màng nhĩ dẫn đến nghe không rõ.
- C. Vì dễ dẫn đến viêm tai dẫn đến nghe không rõ.
- D. Vì làm thủng màng nhĩ dẫn đến bị điếc.
Câu 16: Ráy tai là gì?
- A. Tránh nơi có nhiều tiếng ồn thường xuyên
B. Nghe nhạc thường xuyên với tai nghe mở to hết cỡ
- C. Lấy dáy tai bằng bông tăm mềm
- D. Đeo dụng cụ bịt tai chuyên dụng khi phải làm việc tại nơi có tiếng động mạnh
Câu 17: Người ta thường làm gì để hạn chế bị “say” khi đi tàu xe?
- A. Đọc báo
- B. Xem điện thoại
- C. Uống cà phê
D. Nghe nhạc với âm thanh phù hợp
Câu 18: Nếu âm thanh ở bên phía tai phải thì tai nào nhận được sóng âm trước?
- A. Tai trái.
B. Tai phải.
- C. Cả hai tai cùng nhận.
- D. Một trong hai tai.
Câu 19: Trẻ bị viêm họng thường dễ dẫn đến viêm tai giữa là do nguyên nhân nào?
- A. Do vi sinh vật gây viêm họng và vi sinh vật gây viêm tai giữa luôn cùng chủng loại với nhau.
B. Do vi sinh vật gây viêm họng có thể theo vòi nhĩ tới khoang tai giữa và gây viêm tại vị trí này.
- C. Do vi sinh vật gây viêm họng có thể biến đổi về cấu trúc và theo thời gian sẽ gây viêm tai giữa.
- D. Tất cả các phương án trên
Câu 20: Các tế bào thụ cảm thính giác nằm ở bộ phận nào?
A. Màng cơ sở
- B. Màng bên
- C. Màng tiền đình
- D. Màng cửa bầu dục
Xem toàn bộ: Giải bài 51 sinh 8: Cơ quan phân tích thính giác
Bình luận