Tắt QC

Trắc nghiệm Mĩ thuật 9 Kết nối 12: Tạo hình nhân vật múa rối nước (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Mĩ thuật 9 kết nối tri thức 12: Tạo hình nhân vật múa rối nước (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Con rối thường có màu sắc như nào?

  • A. chỉ có màu đen hoặc đỏ.
  • B. rực rỡ.
  • C. màu lạnh.
  • D. chỉ có màu trắng ngà.

Câu 2: Sân khấu trong nghệ thuật múa rối nước được gọi là

  • A. nhà rối hay thủy đình.
  • B. nhà múa.
  • C. nhà hát opera.
  • D. nhà hát kịch.

Câu 3: Múa rối nước là một hình nghệ thuật sân khấu

  • A. nghệ thuật đương đại.
  • B. dân gian truyền thống.
  • C. chèo.
  • D. ca trù.

Câu 4: Quan sát hình ảnh và cho biết đâu là loại hình múa rối nước?

 

TRẮC NGHIỆM

 

Hình 1

 

TRẮC NGHIỆM

 

Hình 2

 

TRẮC NGHIỆM

 

Hình 3

 

TRẮC NGHIỆM

 

Hình 4

  • A. Hình 1.
  • B. Hình 2.
  • C. Hình 3.
  • D. Hình 4.

Câu 5: Đâu không phải là đặc điểm của sân khấu biểu diễn rối?

  • A. Dùng mặt nước để trình diễn những con rối.
  • B. Phía sau có màn che, xung quanh trang trí cờ, quạt, voi, lọng,...
  • C. Dùng màn chiếu để trình diễn những con rối.
  • D. Diễn viên đứng sau màn phông điều khiển con rối.

Câu 6: Tại sao trong múa rối nước, những con rối đều được làm bằng gỗ sung?

  • A. Giúp người xem dễ dàng quan sát ở khoảng cách xa.
  • B. Không bị ngấm nước khi biểu diễn dưới nước.
  • C. Tránh bị mọt gỗ, giảm tuổi thọ khi sử dụng rối.
  • D. Với đặc tính nhẹ giúp con rối nổi trên mặt nước.

Câu 7: Múa rối nước là một bộ môn nghệ thuật văn hóa dân gian truyền thống mang đậm dấu ấn của

  • A. nền văn minh nông nghiệp lúa nước.
  • B. nền công nghiệp hiện đại.
  • C. nền văn hóa sa huỳnh.
  • D. nền văn minh lưỡng hà.

Câu 8: Phần nào của rối nổi lên mặt nước để biểu diễn?

  • A. Phần thân.
  • B. Phần đế.
  • C. Phần đầu.
  • D. Phần chân.

Câu 9: Phần nào chìm dưới mặt nước giữ cho rối nổi lên trên và là nơi lắp hệ thống điều khiển cho con rối cử động?

  • A. Phần thân.
  • B. Phần đế.
  • C. Phần đầu.
  • D. Phần chân.

Câu 10: Tạo hình của con rối thường

  • A. giống nghệ nhân biểu diễn tuồng, chèo.
  • B. mềm mại, uyển chuyển và mang cách điệu của tạc tượng đồng.
  • C. ngộ nghĩnh và mang tính cách điệu cao theo truyền thống tạc tượng dân gian.
  • D. khắc họa sắc nét.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác