Tắt QC

Trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 5 Chân trời bản 1 chủ đề 3: Tri ân thầy cô kết nối bạn bè

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 5 Chân trời sáng tạo bản 1 chủ đề 3: Tri ân thầy cô kết nối bạn bè có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Đâu không phải cách nuôi dưỡng, giữ gìn tình thầy trò?

  • A. Trò chuyện với thầy, cô giáo.
  • B. Giúp đỡ thầy, cô giáo.
  • C. Không làm bài tập về nhà.
  • D. Tích cực tham gia vào bài học.

Câu 2: Đâu không phải cách nuôi dưỡng, giữ gìn tình bạn?

  • A. Cho bạn mượn bút.
  • B. Chê bai khuyết điểm của bạn.
  • C. Hướng dẫn bạn khi bạn chưa hiểu bài.
  • D. Luôn động viên khi bạn gặp khó khăn.

Câu 3: Tại sao chúng ta cần tôn sư trọng đạo?

  • A. Vì nó thể hiện ý chí kiên cường của nhân dân Việt Nam.
  • B. Vì để không bị thầy cô trách phạt.
  • C. Vì nó giúp chúng ta thể hiện bản thân.
  • D. Vì đó là đạo lý, là truyển thống tốt đẹp bao đời nay của người dân Việt Nam chúng ta.

Câu 4: Ngày nào là ngày tri ân thầy, cô giáo?

  • A. Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11.
  • B. Ngày Quốc tế Phụ nữ 8 – 3.
  • C. Ngày Phụ nữ Việt Nam 20 – 10.
  • D. Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27 – 2.

Câu 5: Tại sao chúng ta cần tri ân thầy cô giáo?

  • A. Vì giáo viên là người rất tâm huyết với nghề.
  • B. Vì các giáo viên có đóng góp vô cùng quan trọng vào sự phát triển của mầm non đất nước.
  • C. Vì học sinh cần thể hiện tri thức và tính sáng tạo của bản thân với thầy cô.
  • D. Vì thầy cô là người đã nuôi các em lớn lên.

Câu 6: Cách để nuôi dưỡng, giữ gìn tình thầy trò là:

  • A. Lười làm bài tập về nhà.
  • B. Giúp đỡ thầy, cô giáo.
  • C. Không tham gia vào bài học.
  • D. Không tích cực tham gia các hoạt động của lớp.

Câu 7: Cách để nuôi dưỡng, giữ gìn tình bạn là:

  • A. Đánh nhau với bạn.
  • B. Bao che những việc làm xấu của bạn.
  • C. Cho bạn chép bài.
  • D. Giúp đỡ bạn bè.

Câu 8: Đâu là vấn đề nảy sinh trong quan hệ với thầy cô?

  • A. Không hoàn thành nhiệm vụ được giao.
  • B. Làm bài tập đầy đủ.
  • C. Tham gia hoạt động của lớp.
  • D. Đạt được thành tích cao trong học tập.


Câu 9: Đâu là cách giải quyết vấn đề nảy sinh trong quan hệ với thầy cô và bạn bè?

  • A. Nói lời xin lỗi trực tiếp ngay sau khi xảy ra vấn đề.
  • B. Mặc kệ không quan tâm.
  • C. Để cho bạn bè mở lời trước.
  • D. Không nói chuyện.


Câu 10: Đâu là vấn đề nảy sinh trong quan hệ với bạn bè?

  • A. Em tham gia các hoạt động tập thể.
  • B. Em đạt giải trong các kì thi.
  • C. Em không giữ lời hứa với bạn.
  • D. Em giảng bài cho bạn.

Câu 11: Câu thành ngữ: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy nói về điều gì ?

  • A. Lòng biết ơn đối với thầy cô.
  • B. Lòng trung thành đối với thầy cô.
  • C. Căm ghét thầy cô.
  • D. Giúp đỡ thầy cô.

Câu 12: Hằng năm sắp đến ngày 20/11 nhà trường đều tổ chức đợt thi đua chào mừng 20/11 như: Học tốt, viết báo tường, thi văn nghệ. Các việc làm đó thể hiện điều gì?

  • A. Tri ân các thầy cô giáo.
  • B. Giúp đỡ các thầy cô giáo.
  • C. Tri ân học sinh.
  • D. Giúp đỡ học sinh.

Câu 13: Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo được gọi là gì ? 

  • A. Nhân văn.
  • C. Tôn sư trọng đạo.
  • B. Chí công vô tư.
  • D. Nhân đạo.

Câu 14: Tục ngữ có câu: Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy. Mùng 3 tết thầy có nghĩa là gì?

  • A. Mùng 3 Tết thầy giáo hay mời đến chơi .
  • B. Mùng 3 Tết cần đến chúc tết thầy vì thầy là người dạy dỗ thứ 2 sau cha mẹ.
  • C. Mùng 3 Tết là ngày đẹp nên cần đi chơi.
  • D. Tết nhà Thầy được tổ chức vào mùng 3.

Câu 15: Để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh, cần có điều kiện nào sau đây?

  • A. Chỉ cần đến từ một phía.
  • B. Cần có thiện chí và cố gắng từ cả hai bên.
  • C. Thiện chí từ phía người có địa vị thấp hơn.
  • D. Thiện chí từ phía người có địa vị cao hơn.

Câu 16: Hành động nào dưới đây giúp tạo nên tình bạn trong sáng, lành mạnh?

  • A. Bênh vực bạn bất chấp đúng sai.
  • B. Không thích bạn đạt được thành công hơn mình.
  • C. Nếu bạn hiểu lầm về mình thì mình sẽ bỏ đi chơi với bạn khác.
  • D. Luôn sẵn sàng chia sẻ mọi buồn vui trong cuộc sống cùng bạn.

Câu 17: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây nói về chủ đề tình bạn?

  • A. Không thầy đố mày làm nên.
  • B. Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn.
  • C. Nhất tự vi sư bán tự vi sư.
  • D. Trăm hay không bằng một thấy.

Câu 18: Người bạn tốt sẽ mang đến cho chúng ta điều gì sau đây?

  • A. Sẵn sàng đáp ứng mọi thứ theo yêu cầu của chúng ta.
  • B. Những câu chuyện cười.
  • C. Những sự động viên, khích lệ khi chúng ta gặp phải khó khăn, thách thức trong cuộc sống.
  • D. Tiền bạc và của cải.

Câu 19: Câu "Lúc sống, dạy dỗ được người, không con mà như có/ Khi mất, tiếng tăm còn để, thân tan danh vẫn còn" nói về nhà giáo nào?

  • A. Võ Trường Toản.
  • B. Nguyễn Hy Quang.
  • C. Nguyễn Huy Oánh.
  • D. Nguyễn Trù.

Câu 20: Em sẽ chựa chọn phương án nào sau đây khi có bạn cùng lớp gặp phải chuyện buồn trong gia đình?

  • A. Không quan tâm vì không liên quan đến bản thân.
  • B. Cười cợt, chê bai bạn.
  • C. Lắng nghe câu chuyện của bạn để tìm cách an ủi.
  • D. Lôi kéo cả lớp không chơi với bạn nữa.

 


Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác