Tắt QC

Trắc nghiệm HĐTN 10 cánh diều học kì I (P5)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 cánh diều kỳ 1. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1:  Các biểu hiện nào là biểu hiện của giao tiếp, ứng xử có văn hóa?

  • A. Ăn mặc phù hợp trong đám hiếu.
  • B. Hành vi xâm phạm các công trình văn hóa, mỹ thuật công cộng. 
  • C. Hành vi ứng xử thiếu văn hóa, có những lời nói, hành động khiếm nhã ở nơi công cộng.
  • D. Tình trạng chen chúc, xô đẩy, không nhường nhịn khi mua hàng.

Câu 2: Tích cực tham gia các hoạt động “ Uống nước nhớ nguồn” và “ Đền ơn đáp nghĩa” là biểu hiện nào dưới đây về trách nhiệm của công dân với cộng đồng?

  • A. Biết ơn.
  • B. Nhân đạo.
  • C. Lòng thương người.
  • D. Nhân nghĩa.

Câu 3: Các biểu hiện nào là biểu hiện của giao tiếp, ứng xử có văn hóa?

  • A. Nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ.
  • B. Trẻ em, thiếu niên, thanh niên chào hỏi lễ phép người lớn khi gặp nhau.
  • C. Quan tâm, hỏi han những người xung quanh khi họ có chuyện buồn.
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 4: Những hoạt động cộng đồng mà em có thể tham gia:

  • A. Hoạt động bảo vệ môi trường, cảnh quan: tham gia trồng hoa ven đường, phân loại rác thải tại nguồn, thu gom rác thải, tổng vệ sinh môi trường nông thôn,....
  • B. Hoạt động thiện nguyện, nhân đạo: tham gia vào các phong trào như Hiến máu nhân đạo, quyên góp cho đồng bào miền Trung bị lũ lụt,...
  • C. Hoạt động bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa: tuyên truyền về ý nghĩa của di tích lịch sử văn hóa tại địa phương, tố giác những hành vi xâm hại đên di tích,....
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng.

Câu 5: Ý nào dưới đây là nội dung tuyên truyền về văn hóa ứng xử nơi công cộng ở địa phương?

  • A. Tôn trọng mọi người khi giao tiếp.
  • B. Kiếm soát, làm chủ cảm xúc, tránh gây mâu thuẫn. 
  • C. Tuân thủ các quy định chung nơi công cộng. 
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 6: Kính trọng và biết ơn các vị anh hung dân tộc, những người có công với đất nước, với dân tộc là biểu hiện của

  • A. biết ơn.
  • B. tôn kính.
  • C. nhân nghĩa.
  • D. truyền thống.

Câu 7:  Toàn thể những người cùng chung sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt được gọi là

  • A. Cộng đồng.
  • B. Tập thể.
  • C. Dân cư.
  • D. Làng xóm.

Câu 8: Các biện pháp mở rộng quan hệ xã hội bao gồm:

  • A. Chân thành, giữ thái độ vui vẻ và hòa đồng với mọi người.
  • B. Tham gia nhiều hoạt động chung.
  • C. A và B đúng.
  • D. A và B sai.

Câu 9: Nhường nhịn, giúp đỡ người khác lúc sa cơ lỡ bước là việc làm thể hiện phẩm chất đạo đức nào dưới đây của công dân với cộng đồng?

  • A. Trách nhiệm.      
  • B. Nhân nghĩa.
  • C. Thương người      
  • D. Thân ái.

Câu 10: Biện pháp thu hút cộng đồng vào hoạt động xã hội:

  • A. Vận động mọi người tham gia vì trách nhiệm
  • B. Tuyên truyền về lợi ích của việc tham gia
  • C. Làm gương
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 11: Những hoạt động cộng đồng mà em có thể tham gia:

  • A. Hoạt động tuyên truyền về văn hóa ứng xử: thực hiện ứng xử theo quy định ứng xử nơi công cộng,....
  • B. Hoạt động uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa: thăm hỏi, tặng quà thương binh liệt sĩ nhân ngày 27/12; thăm hỏi, tặng quà chiến sĩ, những người có công với cách mạng nhân ngày 22/12,....
  • C. Hoạt động tuyên truyền phòng, chống các tệ nạn xã hội: tham gia tuyên truyền về tác hại của ma túy, của bạo lực học đường,....
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng.

Câu 12: Người sống hòa nhập với cộng đồng sẽ có thêm niềm vui và sức mạnh

  • A. trong một số trường hợp.
  • B. để làm giàu cho gia đình mình.
  • C. để chinh phục thiên nhiên.
  • D. vượt qua khó khăn trong cuộc sống.

Câu 13: Quan tâm, chia sẻ với những người xung quanh, trước hết là những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, làng xóm láng giềng là biểu hiện của

  • A. tình cảm.
  • B. nhân nghĩa.
  • C. chu đáo.
  • D. hợp tác

Câu 14: Cá nhân có trách nhiệm thực hiện những nhiệm vụ mà cộng đồng giao phó, tuân thủ những quy đinh, những nguyên tắc của

  • A. cuộc sống.
  • B. cộng đồng.
  • C. đất nước.
  • D. thời đại.

Câu 15: Các biện pháp mở rộng quan hệ xã hội bao gồm:

  • A. Chủ động làm quen với mọi người.
  • B. Chân thành, giữ thái độ vui vẻ và hòa đồng với mọi người.
  • C. A và B đúng.
  • D. A và B sai.

 

Câu 16:  Suy nghĩ nào dưới đây là tích cực trong tình huống: Bố mẹ không đồng ý cho Mai đi chơi xa với bạn khác giới.

  • A. Khóc lóc, bỏ không ăn cơm.
  • B. Cãi lại cha mẹ.
  • C. Suy nghĩ về lí do bố mẹ không cho đi là vì an toàn của mình để suy xét nên vui vẻ ở nhà hay tiếp tục giải thích cho bố mẹ tiếp.
  • D. Bỏ đi không quan tâm lời bố mẹ nói.

Câu 17: Suy nghĩ nào dưới đây là tích cực trong tình huống: Em gái Linh đã tan học lâu rồi nhưng chưa về nhà.

  • A. Linh nghĩ em gái đi chơi với bạn nên không đi về nhà luôn.
  • B. Linh nên nghĩ em gái học bổ trợ thêm ngoài giờ nên chưa tan học. 
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và B đều sai

Câu 18: Suy nghĩ nào dưới đây là tích cực trong tình huống: Hôm nay, trường Minh có buổi ngoại khóa của thầy cô nên được nghỉ học.

  • A. Bố mẹ nghĩ Minh trốn học đi chơi.
  • B. Bố mẹ nên nghĩ hôm nay trường Minh thầy cô có việc bận nên được nghỉ.
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và B đều sai

Câu 19:  Suy nghĩ nào dưới đây là tích cực trong tình huống: Nhóm của Mai hẹn đi chơi nhưng Chi không đi được.

  • A. Các bạn trong nhóm nghĩ Chi không thích mọi người nên không đi
  • B. Các bạn nên nghĩ nhà Chi có việc bận nên không đi được.
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và B đều sai

Câu 20: Ý nào dưới đây là nội dung tuyên truyền về văn hóa ứng xử nơi công cộng ở địa phương?

  • A. Tôn trọng mọi người khi giao tiếp.
  • B. Kiếm soát, làm chủ cảm xúc, tránh gây mâu thuẫn. 
  • C. Tuân thủ các quy định chung nơi công cộng. 
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 21: Những hoạt động cộng đồng mà em có thể tham gia:

  • A. Hoạt động bảo vệ môi trường, cảnh quan: tham gia trồng hoa ven đường, phân loại rác thải tại nguồn, thu gom rác thải, tổng vệ sinh môi trường nông thôn,....
  • B. Hoạt động thiện nguyện, nhân đạo: tham gia vào các phong trào như Hiến máu nhân đạo, quyên góp cho đồng bào miền Trung bị lũ lụt,...
  • C. Hoạt động bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa: tuyên truyền về ý nghĩa của di tích lịch sử văn hóa tại địa phương, tố giác những hành vi xâm hại đên di tích,....
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng.

Câu 22: Các biểu hiện nào là biểu hiện của giao tiếp, ứng xử có văn hóa?

  • A. Ăn mặc phù hợp trong đám hiếu.
  • B. Hành vi xâm phạm các công trình văn hóa, mỹ thuật công cộng. 
  • C. Hành vi ứng xử thiếu văn hóa, có những lời nói, hành động khiếm nhã ở nơi công cộng.
  • D. Tình trạng chen chúc, xô đẩy, không nhường nhịn khi mua hàng.

Câu 23: Tích cực tham gia các hoạt động “ Uống nước nhớ nguồn” và “ Đền ơn đáp nghĩa” là biểu hiện nào dưới đây về trách nhiệm của công dân với cộng đồng?

  • A. Biết ơn.
  • B. Nhân đạo.
  • C. Lòng thương người.
  • D. Nhân nghĩa.

Câu 24: Nhường nhịn, giúp đỡ người khác lúc sa cơ lỡ bước là việc làm thể hiện phẩm chất đạo đức nào dưới đây của công dân với cộng đồng?

  • A. Trách nhiệm.      
  • B. Nhân nghĩa.
  • C. Thương người      
  • D. Thân ái.

Câu 25: Toàn thể những người cùng chung sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt được gọi là

  • A. Cộng đồng.
  • B. Tập thể.
  • C. Dân cư.
  • D. Làng xóm.

Câu 26: Các biện pháp mở rộng quan hệ xã hội bao gồm:

  • A. Chân thành, giữ thái độ vui vẻ và hòa đồng với mọi người.
  • B. Tham gia nhiều hoạt động chung.
  • C. A và B đúng.
  • D. A và B sai.

Câu 27: Quan tâm, chia sẻ với những người xung quanh, trước hết là những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, làng xóm láng giềng là biểu hiện của

  • A. tình cảm.
  • B. nhân nghĩa.
  • C. chu đáo.
  • D. hợp tác

Câu 28: Những hoạt động cộng đồng mà em có thể tham gia:

  • A. Hoạt động tuyên truyền về văn hóa ứng xử: thực hiện ứng xử theo quy định ứng xử nơi công cộng,....
  • B. Hoạt động uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa: thăm hỏi, tặng quà thương binh liệt sĩ nhân ngày 27/12; thăm hỏi, tặng quà chiến sĩ, những người có công với cách mạng nhân ngày 22/12,....
  • C. Hoạt động tuyên truyền phòng, chống các tệ nạn xã hội: tham gia tuyên truyền về tác hại của ma túy, của bạo lực học đường,....
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng.

Câu 29: Kính trọng và biết ơn các vị anh hung dân tộc, những người có công với đất nước, với dân tộc là biểu hiện của

  • A. biết ơn.
  • B. tôn kính.
  • C. nhân nghĩa.
  • D. truyền thống.

Câu 30: Người sống hòa nhập với cộng đồng sẽ có thêm niềm vui và sức mạnh

  • A. trong một số trường hợp.
  • B. để làm giàu cho gia đình mình.
  • C. để chinh phục thiên nhiên.
  • D. vượt qua khó khăn trong cuộc sống.

Câu 31: Các biện pháp mở rộng quan hệ xã hội bao gồm:

  • A. Chủ động làm quen với mọi người.
  • B. Chân thành, giữ thái độ vui vẻ và hòa đồng với mọi người.
  • C. A và B đúng.
  • D. A và B sai.

Câu 32: Cá nhân có trách nhiệm thực hiện những nhiệm vụ mà cộng đồng giao phó, tuân thủ những quy đinh, những nguyên tắc của

  • A. cuộc sống.
  • B. cộng đồng.
  • C. đất nước.
  • D. thời đại.

Câu 33: Các biểu hiện nào là biểu hiện của giao tiếp, ứng xử có văn hóa?

  • A. Nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ.
  • B. Trẻ em, thiếu niên, thanh niên chào hỏi lễ phép người lớn khi gặp nhau.
  • C. Quan tâm, hỏi han những người xung quanh khi họ có chuyện buồn.
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 34: Biện pháp thu hút cộng đồng vào hoạt động xã hội:

  • A. Vận động mọi người tham gia vì trách nhiệm
  • B. Tuyên truyền về lợi ích của việc tham gia
  • C. Làm gương
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 35: Ý nào dưới đây là biểu hiện của người có trách nghiệm trong công việc?

  • A. Không đổ lỗi và luôn tôn trọng sự cố gắng của người khác.
  • B. Thích thì làm, không thích tì thôi.
  • C. Bảo đảm hoàn thành các công việc được giao.
  • D. Hướng dẫn cách làm, cho lời khuyên. 

Câu 36: Ý nào dưới đây là biểu hiện của người có trách nghiệm trong việc hỗ trợ người khác?

  • A. Không đổ lỗi và luôn tôn trọng sự cố gắng của người khác.
  • B. Thích thì làm, không thích tì thôi.
  • C. Bảo đảm hoàn thành các công việc được giao.
  • D. Hướng dẫn cách làm, cho lời khuyên. 

Câu 37: Ý nào dưới đây là biểu hiện của người có trách nghiệm trong cuộc sống?

  • A. Biết coi trọng thời gian.
  • B. Lập kế hoạch cho mọi thứ.
  • C. Biết chịu trách nhiệm trong mọi việc, hiểu được trách nhiệm phải do nỗ lực mới có được.
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 38: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là

  • A. thông minh.
  • B. tự nhận thức về bản thân.
  • C. có kĩ năng sống.
  • D. tự trọng.

Câu 39: Ý nào dưới đây là biểu hiện của người có trách nghiệm trong cuộc sống?

  • A. Biết cách tập trung.
  • B. Không đổ lỗi và luôn tôn trọng sự cố gắng của người khác.
  • C. Không than thở và không viện cớ. Thừa nhận sai trái. 
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 40: Việc nào dưới đây thể hiện tính trách nhiệm của bản thân khi thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ người khác cùng tham gia thực hiện nhiệm vụ

  • A. Giúp đỡ nhiệt tình, giảng bài cho bạn khi học và làm bài tập nhóm cùng nhau.
  • B. Chăm lo học tập tốt, hoàn thành bài tập về nhà và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và B đều sai.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác