Tắt QC

Trắc nghiệm Công nghệ điện - điện tử 12 cánh diều ôn tập Chủ đề 8: Điện tử

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Công nghệ điện - điện tử 12 cánh diều ôn tập Chủ đề 8: Điện tử có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Tín hiệu số là: 

  • A. Một chuỗi các tín hiệu rời rạc, có tần số thay đổi trong một khoảng thời gian nhất định 
  • B. Một chuỗi các tín hiệu rời rạc, có tần số không đổi trong một khoảng thời gian nhất định 
  • C. Một chuỗi các tín hiệu rời rạc, có biên độ thay đổi trong một khoảng thời gian nhất định 
  • D. Một chuỗi các tín hiệu rời rạc, có biên độ không đổi trong một khoảng thời gian nhất định

Câu 2: Mạch dãy là: 

  • A. Mạch được tạo thành từ các cổng logic cơ bản, trạng thái lối ra của mạch tại một thời điểm bất kì chỉ phụ thuộc vào tổ hợp các trạng thái logic ở lối vào tại thời điểm hiện tại mà không phụ thuộc vào trạng thái lối ra ở thời điểm trước đó     
  • B. Mạch được tạo thành từ các cổng logic cơ bản, trạng thái lối ra của mạch không phụ thuộc vào tổ hợp các trạng thái lối vào ở thời điểm hiện tại mà còn phụ thuộc vào trạng thái logic ở lối ra của nó tại thời điểm trước đó
  • C. Mạch điện thực hiện chức năng so sánh hai số A và B 
  • D. Mạch điện thực hiện chức năng của một hàm logic

Câu 3: Các mạch logic tổng hợp bao gồm mấy thành phần 

  • A. 3
  • B. 4 
  • C. 5
  • D. 6 

Câu 4: Các mạch dãy bao gồm mấy thành phần 

  • A. 3
  • B. 4 
  • C. 5
  • D. 6 

Câu 5: Kí hiệu của bit là: 

  • A. S 
  • B. H 
  • C. R
  • D. E

Câu 6: Khoảng bit được tính theo công thức: 

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 7: Hàm logic của cổng OR là: 

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 8: Hàm logic của cổng AND là: 

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 9: Hàm logic của cổng NOT là: 

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 10: Điều nào sau đây không phải đặc điểm của tín hiệu số 

  • A. Dễ bị ảnh hưởng bởi nhiễu
  • B. Dễ khôi phục bằng cách sử dụng bộ lặp 
  • C. Dễ khôi phục bằng cách sử dụng các bộ khuếch đại 
  • D. Cho phép nhiều người dùng đồng thời

Câu 11: Cổng NOR có thể được thiết lập bằng cách: 

  • A. Mắc nối tiếp một cổng OR với một cổng AND 
  • B. Mắc nối tiếp một cổng OR với một cổng NOT 
  • C. Mắc nối tiếp một cổng AND với một cổng NOT
  • D. Mắc nối tiếp một cổng AND với một cổng AND

Câu 12: Cổng NAND có thể được thiết lập bằng cách: 

  • A. Mắc nối tiếp một cổng OR với một cổng NOR 
  • B. Mắc nối tiếp một cổng OR với một cổng NOT 
  • C. Mắc nối tiếp một cổng AND với một cổng NOT
  • D. Mắc nối tiếp một cổng AND với một cổng NOR 

Câu 13: Công dụng của cổng NOT là: 

  • A. Cộng logic hai hoặc nhiều tín hiệu đầu vào thành một tín hiệu đầu ra 
  • B. Nhân logic hai hoặc nhiều tín hiệu đầu vào thành một tín hiệu đầu ra 
  • C. Đảo ngược trạng thái tín hiệu đầu vào hoặc điều khiển các tín hiệu logic trong mạch điện tử, cảm biến
  • D. Đảo ngược trạng thái của mạch cộng logic hoặc điều khiển các tín hiệu logic trong mạch điện tử, mạch cảm biến 

Câu 14: Lối vào dữ liệu có kí hiệu là: 

  • A. CLK 
  • B. D
  • C. Q 
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 15: Lối vào xung có kí hiệu là: 

  • A. CLK
  • B. D 
  • C. Q 
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 16: Công dụng của cổng NAND là: 

  • A. Cộng logic hai hoặc nhiều tín hiệu đầu vào thành một tín hiệu đầu ra 
  • B. Nhân logic hai hoặc nhiều tín hiệu đầu vào thành một tín hiệu đầu ra 
  • C. Đảo ngược trạng thái của mạch nhân logic hoặc điều khiển các tín hiệu logic trong mạch điện tử, mạch cảm biến
  • D. Đảo ngược trạng thái của mạch cộng logic hoặc điều khiển các tín hiệu logic trong mạch điện tử, mạch cảm biến 

Câu 17: Quan sát mạch điện ở Hình 1. Mạch điện có hai công tắc A và B phối hợp để điều khiển đèn F. Đèn chỉ sáng khi cả hai công tắc cùng đóng.

Nếu quy ước công tắc mở tương ứng với mức “0”, công tắc đóng tương ứng với mức “1”, đèn tắt tương ứng với mức “0”, đèn sáng tương ứng với mức “1”. Em hãy:

Nêu giá trị đúng tại dấu ? cho mỗi hàng  của đầu ra F?

TRẮC NGHIỆM
  • A. 0 – 0 – 1 – 0 
  • B. 0 – 0 – 0 – 1
  • C. 0 – 0 – 0 – 0 
  • D. 1 – 0 – 0 – 1 

Câu 18: Nếu quy ước trạng thái của các khóa K khi đóng là 1 và khi ngắt là 0, trạng thái cảu bóng đèn khi sáng là 1 và khi tắt là 0. Khi K1 và K2 mắc song song, K– 0 ; K– 1 thì trạng thái của Đ1 và Đ2 là: 

  • A. Đ1 – 1; Đ2 – 1 
  • B. Đ1 – 0; Đ2 – 0
  • C. Đ1 – 1; Đ2 – 0
  • D. Đ1 – 0; Đ2 – 1

Câu 19: Mạch đếm Flip – Flop có kết quả đầu lối vào và lối ra như bảng sau:

CLKDQTRẮC NGHIỆM
TRẮC NGHIỆMXQTRẮC NGHIỆM

Trạng thái lúc này của FF là: 

  • A. Xóa 
  • B. Đặt lại 
  • C. Không thay đổi
  • D. Cân bằng 

Câu 20: Tại sao trong tín hiệu đèn giao thông cần lắp mạch điều khiển tín hiệu?

  • A. Để thông báo tình trạng cháy nổ đến người dùng.
  • B. Để thông báo những thông tin cần thiết cho con người thực hiện theo hiệu lệnh.
  • C. Để trang trí.
  • D. Để thông báo tình trạng hoạt động của đèn.

Câu 21: Cổng NAND có thể được thiết lập bằng cách: 

  • A. Mắc nối tiếp một cổng OR với một cổng NOR 
  • B. Mắc nối tiếp một cổng OR với một cổng NOT 
  • C. Mắc nối tiếp một cổng AND với một cổng NOT
  • D. Mắc nối tiếp một cổng AND với một cổng NOR 

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác